K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2018

Hình ảnh Thoát Hoan chui vào ống đồng để trốn về nước khác hẳn với hình ảnh của Trần Bình Trọng ở chỗ là:

-Thoát Hoan là quân Mông sang xâm lược nước ta và bị thua cuộc. Vì vậy không được chọn con đường sống hay chết mà chỉ còn cách là chạy trốn để thoát thân.

-Trần Bình Trọng là người yêu nước, sẵn sàng chết ở tại ngay trên Tổ quốc chứ không chịu về làm người, tay sai cho quân xâm lược

=> Trần Bình Trọng là người có lòng yeu nước cao cả, đáng tự hào.

12 tháng 11 2018

Qua hình ảnh của Thoát Hoan chui vào ống đồng đã cho em suy nghĩ là thoát hoan lúc đó rất sợ nên đã chui vào ống đồng để khỏi bị chém chết

Qua hình ảnh của Trần Bình trọng trong câu nói ta thà làm ma nước nam chứ không làm vương nước Bắc đã cho em suy nghĩ là Trần Bình Trọng là người thật thà trung thực dù có chết thì cũng muốn làm ma nước nam chớ không thèm làm vương nước Bắc

30 tháng 4 2016

Trần Bình Trọng

30 tháng 4 2016

Trần Bình Trọng

22 tháng 10 2021

1.ai là người nói lên câu Ta thà làm quỷ nước Nam, chứ không thèm làm vương đất Bắc. Ta đã bị bắt thì có một chết mà thôi, can gì mà phải hỏi lôi thôi?

đáp án: Bảo Nghĩa Vương Trần Bình Trọng.

2. Việt Nam mình dùng kế gì để đánh bại quân Mông-Nguyên xâm lược lần thứ 2?

đáp án: vườn không nhà trống.

TL

Đây nè

Một trong những câu nói bất hủ phải kể đến  lời mắng: “Ta thà làm ma nước Namchứ không thèm làm vương đất Bắc” của danh tướng Trần Bình Trọng thời nhà Trần. Trần Bình Trọng sinh năm Kỷ Mùi (1259), là người xã Bảo Thái (nay thuộc huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam). Ông vốn  hậu duệ của vua Lê Đại Hành.4 thg 5, 2013

Hok tốt

27 tháng 12 2021

b: Trần Quốc Toản đã bóp nát quả cam

27 tháng 12 2021

3.Thoát Hoan

1 tháng 1 2022

gợi cho em về tình thần yêu nước, gan dạ, quyết thắng của một cậu bé 16 tuổi

từ đó em rút ra được bài học: cần học giỏi, thêm lòng yêu quê hương, đất nước 

Đề tui có câu này bạn có thể tham khảo:

– Tích cực: Duy  trì  mối  quan  hệ  tốt  đẹp  với  các  nước  láng  giềng như Lào, Xiêm, Thái Lan,…

– Hạn chế: thực hiện chính sách ngoại giao “đóng cửa” khước từ mọi quan hệ với các nước phương Tây.

=> Thể hiện sự bảo thủ, lạc hậu không tạo điều kiện cho đảo nước giao lưu với các nước và các nền văn háo tiên tiến trên thế giới, dẫn đến đất nước trì trệ.

8 tháng 10 2016

1. - Qua việc làm trên của vua Lý em nhận xét về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó: Hàng tơ lụa của Đại Việt rất phát triển.

Nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống: Vì muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa trong nước, thể hiện ý thức tự chủ dân tộc.

2. 

- Thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...

3.

Việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước đều phát triển, đặc biệt là ở Thăng Long và Vân Đồn. Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế của cả nước.

11 tháng 10 2017

Chuẩn cơm mẹ nấu