Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: D
Khi chưa có q 2 , quả cầu cân bằng do tác dụng của trọng lực P → , lực căng T → của dây treo:
Khi có q 2 , quả cầu cân bằng do tác dụng của trọng lực P → , lực căng T → và lực điện F → :
Lực điện ngược hướng trọng lực P → nên q 2 hút q 1
⇒ q 2 là điện tích âm
Thay số:
Đáp án: B
Quả cầu mang điện tích q cân bằng do tác dụng của trọng lực P → , lực căng T → của dây treo, lực điện F → và lực đẩy Ác-si-mét F A → nên:
Vì q và q 0 cùng dấu nên chúng đẩy nhau. Lực điện có phương thẳng đúng, chiều đi xuống; lực đẩy Ác-si-mét có phương thẳng đứng, chiều đi lên. Chọn trục Ox thẳng đứng, chiều dương đi xuống.
Ta có: P - T + F - F A = 0
Thay số:
= 0,98N
Góc lệch \(\alpha\) của dây treo được xác định bằng hệ thức (suy từ điều kiện cân bằng của hai quả cầu :)
\(\tan\alpha=\frac{F_đ}{P}\)
Với \(F_đ=k\frac{q^2}{a^2}\) Như vậy \(\tan\alpha=\frac{kq^2}{mga^2}\)
Thay số ta được : \(\tan\alpha=1\) suy ra \(\alpha=45^o\)
mình chưa hiểu đoạn tan a = F/P lắm bạn giải thích lại hộ mình đc ko
Quả cầu cân bằng khi: P → + T → + F → = 0 → Vì q > 0 → F → ↑ ↑ E →
Ta có: P = m g = 10 - 3 . 10 = 0 , 01 N
Lực căng dây: cos α = P T → T = P cos α = 0 , 01 c o s 60 0 = 0 , 02 N
Lực điện:
tan α = F P → F = P tan α → q E = P tan α → q = P tan α F = 0 , 867.10 − 5 C
Quả cầu cân bằng khi: P → + T → + F → = 0 →
Vì q > 0 → F → ↑ ↑ E →
Ta có: P = m g = 10 - 3 . 10 = 0 , 01 N
Lực căng dây: cos α = P T → T = P cos α = 0 , 01 c o s 60 0 = 0 , 02 N
Lực điện: tan α = F P → F = P tan α → q E = P tan α → q = P tan α F = 0 , 867.10 − 5 C
Đáp án D