Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong đoạn trích, cụ Phó bảng đã giáo dục các con tu dưỡng làm người từ những trải nghiệm thực tế và từ những trải nghiệm để các con phát biểu vốn hiểu biết, suy luận và thiếu sót chỗ nào sẽ bổ sung và sửa chữa ngay chỗ đó. Qua đó chúng ta thấy được phần nào tính cách của cụ Phó bảng chỉn chu, sáng tạo trong cách dạy con, uốn nắn con. Không chỉ có vậy chúng ta còn thấy được sự tỉ mỉ, ân cần đối đãi với các con và Người có vốn học vấn sâu rộng.
Cách giáo dục của người bố rất nghiêm khắc nhưng lại rất tế nhị và mềm dẻo.Việc giáo dục trên sẽ giúp người con thấm thía và nhận va sai sót của mình mà ko tự ti và xấu hổ.
Tham khảo:
Bố của En ri cô là người bố biết cách dạy con,và rất tôn trọng con, qua chi tiết viết thư cho con mình, ông không nói trực tiếp vì: Nhắc nhở trực tiếp thường rất khó kiềm giữ được sự nóng giận. Nhắc nhở trực tiếp khó có thể bày tỏ được những tình cảm sâu sắc và tế nhị. Đồng thời khi viết thư, có thể khiến En-ri-cô có thể đọc và suy ngẫm những lời dạy bảo của cha Nhắc nhở trực tiếp có thể khiến người mắc lỗi cảm thấy bị xúc phạm quá lớn vào lòng tự trọng. Từ đó có thể dẫn đến những suy nghĩ tiêu cực ở đứa trẻ, khiến cho những lời nhắc nhở không phát huy được mục đích giáo dục như mong muốn. Bởi vậy ông thật thông minh khi tâm sự với con qua lá thư: vừa kín đáo, tế nhị lại vừa có thể bộc lộ tình cảm sâu sắc, chân thành. Qủa là một người bố tuyệt vời!
* Khoa học - kĩ thuật:
- Về lịch sử:
+ Cơ quan chuyên viết sử (quốc sử viện) ra đời, do Lê Văn Hưu đứng đầu.
+ Năm 1272, ông biên soạn xong bộ "Đại Việt sử kí" gồm 30 quyển. Đây là bộ chính sử đầu tiên có giá trị của nước ta.
- Về quân sự: tác phẩm nổi tiếng "Binh thư yếu lược" của Trần Hưng Đạo đánh dấu bước phát triển về lí luận quân sự của Đại Việt.
- Về y học: Thầy thuốc Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu cây thuốc nam, tổng kết việc chữa bệnh bằng thuốc nam trong nhân dân.
- Về thiên văn học: Đặng Lô, Trần Nguyên Đán có nhiều đóng góp đáng kể.
- Về kĩ thuật: cuối thế kỉ XIV, Hồ Nguyên Trừng và các thợ thủ công giỏi đã chế tạo được súng thần cơ và đóng các loại thuyền lớn có hiệu quả cao trong chiến đấu.
* Nhận xét:
- Khoa học - kĩ thuật thời kì này đã đạt được nhiều thành tựu rực rỡ.
- Nguyên nhân là do nền kinh tế, văn hóa, giáo dục thời Trần đã bắt đầu phát triển tạo điều kiện cho việc phát triển các ngành khoa học - kĩ thuật.
- Khoa học - kĩ thuật thời Trần phát triển cao hơn so với thời Lý.
* Tình hình giáo dục thời Trần:
- Quốc tử giám mở rộng việc đào tạo con em quý tộc, quan lại.
- Các lộ, phủ quanh kinh thành đều có trường công. Trong nhân dân, các làng xã có trường tư.
- Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều, có quy củ và nề nếp.
* Nhận xét:
- So với thời Lý, tình hình giáo dục thời Trần phát triển hơn. Thời Trần mở được nhiều trường học, các kì thi được tổ chức đều đặn, có quy chế rõ ràng: Định lệ thi thái học sinh (tiến sĩ) 7 năm một lần, quy định chọn tam khôi (trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa) trong kì thi Đình.
- Giáo dục nhằm mục đích đào tạo nhân tài, vì vậy sự phát triển của giáo dục tạo điều kiện cho xã hội thời Trần phát triển hơn thời Lý: “điều lệ mỗi ngày một nghiêm ngặt, ân điểm mỗi ngày một long trọng, công danh do đó mà ra, nhân tài đầy rẫy…”
~~~~~Chúc bạn học tốt nhé~~~~~~(^^)
Em tham khảo nhé:
Enrico mắc lỗi vô lễ với mẹ.
Những câu văn thể hiện thái độ của người bố:
“… việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa”.
“Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”.
“bố không thể nén được cơn tức giận đối với con”.
“Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ”.
“…thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ”.“Bố sẽ không thể vui lòng đáp lại cái hôn của con được”
==> Bố của En – ri – cô đã cảm thấy rất buồn bã, tức giận và ông tỏ ra nghiêm khắc với con.
Lí do để người bố có thái độ như vậy vì:
“Bố để ý sáng nay lúc cô giáo đến thăm, khi nói với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ” và điều đó:
“Giống như một nhát dao đâm vào tim bố”
Là một sự xấu hộ, nhục nhã, dấu vết của sự vong ơn bội nghĩa.
==> Điều này cho thấy ông là một người bố rất yêu con, xem con cái là niềm hy vọng tha thiết nhất của cuộc đời.
Những hình ảnh, chi tiết nói về người mẹ:
“Mẹ đã thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở vì nghĩ rằng có thể mất con”.
“Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn”.
“Người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con”.
==> Những chi tiết này cho thấy, mẹ En-ri-cô là một người dịu dàng hiền từ, giàu tình thương yêu và đầy trách nhiệm. Một người yêu thương con và có thể làm tất cả vì con. Mẹ En-ri-cô cũng như biết bao nhiêu người mẹ khác, luôn sẵn sàng hi sinh tất cả cho những đứa con yêu.
Các từ Hán Việt được sử dụng trong đoạn văn: quan chức, khai trường, cam kết,... góp phần tạo sắc thái trang trọng, thái độ nghiêm túc của tác giả, của người mẹ khi nghĩ về giáo dục và đêm trước ngày khai trường đầu tiên của con.
sai rồi không phải giáo dục người cha mà là giáo dục người con
qua bức thư ,người cha giáo dục con trên những phương diện nào ?
=> Qua bức thư ,người cha giáo dục con trên những phương diện như :
+ Cho người con hiểu về biết được lỗi lầm của mình
+ Cho người con thấy vai trò của người mẹ và những gì người mẹ đã làm cho người con
+ Khuyên người con từ giờ không được tái phạm hay làm mẹ buồn lòng nữa .
em có nhận xét gì về cách giáo dục ?
=> theo em cách giáo dục của người cha tuy rất nhẹ nhàng nhưng những lời trong thư của ng cha lại rất nghiêm khác , đó là cách dạy con nhẹ nhàng nhưng lại giúp cho con hiểu được hết những điều mình muốn nói và truyền đạt .