K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2020

Sự bành trướng hệ thống thuộc địa đạt tới mức độ cao đã mở rộng thị trường trong và ngoài nước của các nước ở châu Âu. Điều này đòi hỏi một khối lượng sản phẩm công nghiệp lớn mà nền sản xuất công trường thủ công không thể đáp ứng nổi. Khi đó, tiền đề điều kiện cho sự ra đời của chủ nghĩa tư bản cũng dần dần hình thành. Tư bản được tích lũy bằng cách bóc lột nhân dân và nhân dân thuộc địa, sức lao động dồi dào nhờ việc tước đoạt ruộng đất và đuổi hàng vạn người dân cày. Xuất phát từ yêu cầu khách quan của xã hội thì cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu.

Cuộc cách mạng công nghiệp khởi điểm với sự xuất hiện của máy móc là sự nhảy vọt từ lao động thủ công sang lao động bằng máy móc. Cho nên sự phát triển của công trường thủ công chính là một quá trình chuản bị để sáng tạo ra máy móc.

Như vậy thì yếu tố quan trọng hàng đầu đó là sự xuất hiện của công trường thủ công.

Đây là một câu hỏi hay và khó, em có thể tìm hiểu thêm nhé!

30 tháng 4 2021

. Nội dung của cách mạng công nghiệp là gì?

A. Thay sức người bằng sức máy.

B. Nhập máy móc về để phát triển kinh tế.

C. Nâng cao trình độ hiểu biết của người dân.

D. Chuyển sản xuất từ nông thôn lên thành thị.

Từ sự phát triển kinh tế của các nước tư bản sau cuộc cách mạng công nghiệp giữa thế kỉ XVIII đến thế kỉ XIX, Việt Nam cần

A. cải tiến kĩ thuật.

B. nâng cao trình độ lao động.

C. xuất khẩu công nghệ phần mềm.

D. khai thác nguồn tài nguyên hợp lí.

 

3 tháng 2 2019

Đáp án: C

16 tháng 3 2019

Đáp án: A

28 tháng 5 2018

Chọn A

1.Cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là a - Sự phát triển của ngành Kinh Tế b - Sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa Ấn Độ c - Sự phát triển của ngành kinh tế lúa nước d - Sự ra đời của thủ công và ngoại thương 2.Điểm khác nhau của Vương triều Mô gôn và vương triều Đê li là a - Bị ấn độ hóa b - Xuất hiện vị vua kiệt...
Đọc tiếp

1.Cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là
a - Sự phát triển của ngành Kinh Tế
b - Sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa Ấn Độ
c - Sự phát triển của ngành kinh tế lúa nước
d - Sự ra đời của thủ công và ngoại thương
2.Điểm khác nhau của Vương triều Mô gôn và vương triều Đê li là
a - Bị ấn độ hóa
b - Xuất hiện vị vua kiệt xuất
c - Vương triều vị vua ngoại tộc
d - theo Hồi giáo
3. Điểm khác biệt cơ bản về chính trị của chế độ phong kiến Tây Âu với phong kiến phương Đông là gì
a - Chế độ quân chủ lập hiến
b - Chế độ dân chủ tư sản
c- Chế độ dân chủ phong kiến
d - Chế độ phong kiến phân quyền
4.Điểm mới trong quan hệ sản xuất dưới thời nhà Minh so với các triều đại còn lại của Trung Quốc là gì ?
a - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển
b - Quan hệ sản xuất phong kiến được xác lập
c - Quan hệ sản xuất phong kiến được củng cố và phát triển
d - Xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
p/s: mong mọi người giúp đỡ. Tks nhiều. Em cần gấp

1
29 tháng 12 2017

1.Cơ sở bên trong dẫn đến sự ra đời của các quốc gia cổ đại ở Đông Nam Á đầu công nguyên là
a - Sự phát triển của ngành Kinh Tế
b - Sự tiếp thu và sáng tạo văn hóa Ấn Độ
c - Sự phát triển của ngành kinh tế lúa nước
d - Sự ra đời của thủ công và ngoại thương
2.Điểm khác nhau của Vương triều Mô gôn và vương triều Đê li là
a - Bị ấn độ hóa
b - Xuất hiện vị vua kiệt xuất
c - Vương triều vị vua ngoại tộc
d - theo Hồi giáo
3. Điểm khác biệt cơ bản về chính trị của chế độ phong kiến Tây Âu với phong kiến phương Đông là gì
a - Chế độ quân chủ lập hiến
b - Chế độ dân chủ tư sản
c- Chế độ dân chủ phong kiến
d - Chế độ phong kiến phân quyền
4.Điểm mới trong quan hệ sản xuất dưới thời nhà Minh so với các triều đại còn lại của Trung Quốc là gì ?
a - Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển
b - Quan hệ sản xuất phong kiến được xác lập
c - Quan hệ sản xuất phong kiến được củng cố và phát triển
d - Xuất hiện mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa

11 tháng 3 2021

- Những làng nghề thủ công truyền thống của Đại Việt: dệt vải lụa, gốm, rèn sắt, đúc đồng, làm giấy, khắc bản in... Một số làng nghề nổi tiếng như gốm Bát Tràng (Hà Nội), Chu Đậu (Hải Dương), Thổ Hà (Bắc Giang); làng dệt La Khê (Hà Nội), rèn sắt Nho Lâm (Nghệ An),...

- Các cục bách tác chuyên sản xuất các sản phẩm làm đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúng tiền đồng...

28 tháng 2 2019

Đáp án: C

11 tháng 9 2019

Đáp án C