Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3.Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...
1.* người tối cổ
- Cơ thể :trán thấp và bợt ra sau, u mày nổi cao, nhưng hộp sọ đã lớn hơn, hình thành trung tâm phát triển tiếng nói
-Đời sống +chế tạo công cụ
+biết dùng và tạo lửa
+kiếm ống bằng săn bắt, hái lượm
-quan hệ xã hội là bầy người nguyên thuy
* người tinh không
- Đặc điểm sinh học:
+xương cốt nhỏ hơn người tối cổ
+bàn tay nhỏ, khéo léo, ngón tay linh hoạt
+ hộp sọ và thể tích lão lớn hơn
+lớp lông mỏng không còn, có nhiều màu da
- tiến bộ kĩ thuật
+đá dc ghè sắc, nhọn, nhiều chủng loại
+chế tạo được cung tên
- tiến bộ đời sống
+cư trú nhà cửa phổ biến
+thức ăn tăng lên đáng kể
-tiến bộ thời đá mới
+đá được ghè sắc, mài nhẵn thành hình công cụ
+biết đan lưới , đánh cá, làm đồ gốm
Trả lời :
Câu 1: Bài học em rút ra cho công cuộc bảo vệ đất nước hiện nay thông qua các cuộc khởi nghĩa đấu tranh của nhân dân ta thời kỳ Bắc Thuộc :
+ Cố gắng học tập tốt , mai sau giúp ích cho Tổ quốc . Cho nước nhà ngày càng giàu đẹp .
Câu 2:
- Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu, nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra (tiêu biểu là khởi nghĩa Hoàng Sào)
=> Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.
- Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.
- Khúc Thừa Dụ, được sự ủng hộ của nhân dân, đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ
- Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay đã:
+ Đặt lại các khu vực hành chính.
+ Cử người trông coi mọi việc đến tận xã.
+ Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.
+ Lập lại sổ hộ khẩu.
Ý nghĩa:
Là chấm dứt sự đô hộ của các triều đại phong kiến đất nước được chuyển sang thời kỳ mới xây dựng chính quyền tự chủ.
D - giải quyết xung đột giữa các bộ lạc,mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo, chống lụt lội
Theo mình là:
Nhà nước Văn Lang ra đời để giải quyết xung đột giữa các bộ lạc, mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo, chống lụt lội.
Còn bạn thì sao?
Câu 1. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?
A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.
B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.
C. Nhu cầu chống ngoại xâm.
D. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.
Câu 2.Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt
Nam hiện nay?
A. Văn Lang.
B. Âu Lạc.
C. Chăm-pa.
D. Phù Nam.
Câu 3. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm
A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá.
B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.
C. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn.
D. khoai, đậu, tôm, cá, ngô.
Câu 4. Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?
A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.
B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.
C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.
D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.
Câu 5. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì?
A. Săn bắt thú rừng.
B. Trồng lúa nước.
C. Đúc đồng.
D. Làm đồ gốm.
Câu 6. Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?
A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.
B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.
C. Chia thành cấm binh và hương binh.
D. Chưa có quân đội.
Câu 7. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?
A. Gói bánh chưng.
B. Nhuộm răng đen.
C. Xăm mình.
D. Đi chân đất.
Câu 8. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng
A. thuyền.
B. ngựa.
C. lừa.
D. voi.
Câu 9. Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ?
A. Họ có chung huyết thống.
B. Cần phải xua đổi thú dữ.
C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm.
D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.
Câu 10. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?
A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.
C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.
D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
Câu 1. Ý nào dưới đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?
A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.
B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.
C. Nhu cầu chống ngoại xâm.
D. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.
Câu 2.Vào khoảng thế kỉ VII TCN, nhà nước nào đã ra đời trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay?
A. Văn Lang.
B. Âu Lạc.
C. Chăm-pa.
D. Phù Nam.
Câu 3. Thức ăn hàng ngày của cư dân Văn Lang bao gồm
A. cơm nếp, rau quả, thịt, cá.
B. cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.
C. rau khoai, đậu, ngô, khoai, sắn.
D. khoai, đậu, tôm, cá, ngô.
Câu 4. Sự tích Trầu, cau và Bánh chưng, bánh giày phản ánh phong tục gì của cư dân Văn Lang?
A. Ăn trầu, gói bánh chưng, bánh giày trong ngày lễ hội.
B. Nhảy múa, hát ca, đua thuyền trong ngày lễ hội.
C. Lễ hội, vui chơi được tổ chức thường xuyên.
D. Trồng lúa nước và lấy đó làm lương thực chính.
Câu 5. Hoạt động sản xuất chính của cư dân Văn Lang là gì?
A. Săn bắt thú rừng.
B. Trồng lúa nước.
C. Đúc đồng.
D. Làm đồ gốm.
Câu 6. Quân đội thời Văn Lang được tổ chức như thế nào?
A. Chia thành cấm quân và quân địa phương.
B. Chia thành quân triều đình và quân ở các lộ.
C. Chia thành cấm binh và hương binh.
D. Chưa có quân đội.
Câu 7. Đâu không phải phong tục của người Văn Lang?
A. Gói bánh chưng.
B. Nhuộm răng đen.
C. Xăm mình.
D. Đi chân đất.
Câu 8. Cư dân Văn Lang đi lại chủ yếu bằng
A. thuyền.
B. ngựa.
C. lừa.
D. voi.
Câu 9. Tại sao cư dân Văn Lang phải sống quần tụ trong các chiềng, chạ?
A. Họ có chung huyết thống.
B. Cần phải xua đổi thú dữ.
C. Nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm.
D. Yêu cầu của nền kinh tế công thương nghiệp.
Câu 10. Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh phản ánh hoạt động gì của người Việt cổ thời Văn Lang?
A. Chống lũ lụt bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.
C. Phát triển sản xuất nông nghiệp trồng lúa nước.
D. Chống hạn hán bảo vệ sản xuất nông nghiệp.
Câu 2:
Cơ sở hình thành: Sự phát triển của sản xuất dẫn tới sự phân hóa giai cấp, từ đó nhà nước ra đời.
- Các quốc gia cổ đại đầu tiên xuất hiện ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc, vào khoảng thiên niên kỷ thứ IV- III trước Công nguyên.
Những tầng lớp trong xã hội cổ đại phương Đông: Vua-> Quý tộc -> Nông dân công xã
-> Nô lệ.
Đáp án D