K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2. Một khối nước đá có nhiệt độ 00C bên trong có những cái lỗ nhỏ phân bố đều theo thể tích của nó. Khối nước đá này được được đặt vào một nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ t0=800C và chờ cho nước đá tan hết rồi đo nhiệt độ cuối cùng của nước trong nhiệt lượng kế. Trong lần thí nghiệm thứ nhất, các lỗ trong khối nước đá chứa không khí và nhiệt độ...
Đọc tiếp

Bài 2. Một khối nước đá có nhiệt độ 00C bên trong có những cái lỗ nhỏ phân bố đều theo thể tích của nó. Khối nước đá này được được đặt vào một nhiệt lượng kế chứa nước ở nhiệt độ t0=800C và chờ cho nước đá tan hết rồi đo nhiệt độ cuối cùng của nước trong nhiệt lượng kế. Trong lần thí nghiệm thứ nhất, các lỗ trong khối nước đá chứa không khí và nhiệt độ cuối cùng đo được là t1=120C. Lần thí nghiệm thứ hai cũng với khối nước đá giống như vậy nhưng trong các lỗ nhỏ chứa đầy nước ở 00C và nhiệt độ cuối cùng đo được là t2=100C. Hãy xác định khối lượng riêng của khối nước đá có các lỗ nhỏ không chứa nước.
Chú ý: Khối lượng riêng của nước là Dn=1000kg/m3; khối lượng riêng của nước đá không có lỗ hổng là Dđ=900kg/m3; nhiệt dung riêng của nước là Cn=4200J/(kg.0C); nhiệt nóng chảy của nước đá là l=330kJ/kg. Bỏ qua nhiệt dung của không khí.

0
Một bình hình trụ có bán kính đáy R1= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2= 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu. Cho khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và của nhôm D1= 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kg.K và của nhôm C2= 880J/kg.K. Bỏ qua...
Đọc tiếp

Một bình hình trụ có bán kính đáy R1= 20cm được đặt thẳng đứng chứa nước ở nhiệt độ t1= 20oC. Người ta thả một quả cầu bằng nhôm có bán kính R2= 10cm ở nhiệt độ t2= 40oC vào bình thì khi cân bằng mực nước trong bình ngập chính giữa quả cầu.

Cho khối lượng riêng của nước D1= 1000kg/m3 và của nhôm D1= 2700kg/m3, nhiệt dung riêng của nước C1= 4200J/kg.K và của nhôm C2= 880J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình và với môi trường.

a. Tìm nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt.

 b. Đổ thêm dầu ở nhiệt độ t3= 15oC vào bình cho vừa đủ ngập quả cầu. Biết khối lượng riêng và nhiệt dung riêng của dầu D3= 800kg/m3 và C3= 2800J/kg.K.

 Xác định: Nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt? Áp lực của quả cầu lên đáy bình? 

1
23 tháng 3 2016

Nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt

- Khối lượng của nước trong bình là:

\(m_1=V_1.D_1=\)\(\left(\pi.R^2_1.R_2-\frac{1}{2}.\frac{3}{4}\pi R^3_2\right)\)\(.D_1\approx10,467\left(kg\right)\) 

- Khối lượng của quả cầu là: \(m_2=V_2.D_2=\frac{4}{3}\pi R^3_2.D_2\)\(=11,304\left(kg\right)\)

- Phương trình cân bằng nhiệt: \(c_1m_1\left(t-t_1\right)=c_2m_2\left(t_2-t\right)\)

 Suy ra : \(t=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2}{c_1m_1+c_2m_2}\)\(=23,7^oC\)

- Thể tích của dầu và nước bằng nhau nên khối lượng của dầu là:

\(m_3=\frac{m_1D_3}{D_1}=8,37\left(kg\right)\) 

- Tương tự như trên, nhiệt độ của hệ khi cân bằng nhiệt là:

\(t_x=\frac{c_1m_1t_1+c_2m_2t_2+c_3m_3t_3}{c_1m_1+c_2m_2+c_3m_3}\)\(\approx21^oC\) 

- Áp lực của quả cầu lên đáy bình là:

\(F=P_2-FA=10.m_2-\frac{1}{2}.\frac{4}{3}\pi R^3_2\)\(\left(D_1+D_3\right).10\approx75,4\left(N\right)\)

22 tháng 2 2017

tại sao thể tích nước lại là tích của tết diện với bán kính quả cầu trừ đi thể tích nửa quả cầu

Câu 5: Hai dây dẫn bằng kim loại có cùng chiều dài dây thứ nhất có tiết diện 4mm2, dây thứ hai có tiết diện 10mm2. So sánh điện trở R1 và R2 của hai dây này thì: A. R2 > 2,5.R1. B. R2 < 2,5R1. C. R2 = 2,5.R1. D. R2 = 4.R1. Câu 10: Công thức nào sau đây cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch? A. A = U.I2.t. C. A = U.I.t. B. A = U2.I.t. ...
Đọc tiếp

Câu 5: Hai dây dẫn bằng kim loại có cùng chiều dài dây thứ nhất có tiết diện 4mm2, dây thứ hai có tiết diện 10mm2. So sánh điện trở R1 và R2 của hai dây này thì:

A. R2 > 2,5.R1. B. R2 < 2,5R1. C. R2 = 2,5.R1. D. R2 = 4.R1.

Câu 10: Công thức nào sau đây cho phép xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch?

A. A = U.I2.t. C. A = U.I.t.

B. A = U2.I.t. D. Một công thức khác.

Câu 11: Mỗi "số" trên công tơ điện tương ứng với:

A. 1Ws. B. 1kWh. C. 1kWs. D. 1Wh.

A. P = 800W. B. P = 800kW. C. P = 800J. D. P = 800N.

Câu 13: Trong các phát biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun - Len xơ?

A. Q=I2 Rt. B. Q=IRt. C. Q=IR2 t. D. Q=I2 R2 t.

Câu 14: Dùng một dây có điện trở R nhúng vào bình đựng 1 lít nước. Sau thời gian 7 phút nước tăng thêm 440C. Hỏi điện trở R bằng bao nhiêu? Biết rằng hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là 220V và bỏ qua sự mất nhiệt.

A. 55Ω. B. 110Ω. C. 440Ω. D. 220Ω.

Câu 15: Ở gia đình, không nên tự mình tiếp xúc với mạng điện, vì:

A. Các dây dẫn rất dễ bị đứt. B. Các thiết bị điện dễ bị cháy.

C. Dễ làm hỏng mạng điện.

D. Rất nguy hiểm, do hiệu điện thế sử dụng ở gia đình tới 220V.

Câu 16: Khi dây chì trong cầu chì bị đứt, ta phải làm gì?

A. Thay dây chì khác có tiết diện to hơn.

B. Thay dây chì mới có tiết diện phù hợp.

C. Thay bằng dây nhôm.

D. Thay bằng dây đồng.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?

A. Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt (hay bị sắt hút).

B. Nam châm nào cũng có hai cực: cực dương và cực âm.

C. Khi bẻ gãy nam châm, ta có thể tách hai cực của nam châm ra khỏi nhau.

D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.

Câu 18: Hai nam châm đặt gần nhau thì:

A. Chúng có thể tương tác nhau.

B. Chúng chỉ có thể đẩy nhau.

C. Chúng có thể truyền từ tính cho nhau giống như truyền nhiệt.

D. Chúng chỉ có thể hút nhau.

Câu 19: Từ phổ bên ngoài ống dây giống với từ phổ của:

A. Nam châm hình chữ U.

B. Hai nam châm thẳng đặt gần nhau.

C. Thanh nam châm thẳng.

D. Hai nam châm hình chữ U đặt gần nhau.

Câu 20: Muốn tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên vật bằng thép thì phải:

A. Tăng cường độ dòng điện và tăng số vòng dây.

B. Tăng số vòng dây và giảm cường độ dòng điện.

C. Tăng tiết diện ngang và giảm chiều dài ống dây.

D. Tăng cường độ dòng điện và giảm số vòng dây.

---

Tớ hơi gấp nên hy vọng được các cậu giúp đỡ ;-;

1
23 tháng 4 2020

Nguồn gì á cậu?

23 tháng 4 2020

ghi nguồn đi bn

14 tháng 10 2018

Đề thiếu bạn nhé :). Phải có đoeẹn trở của dây nữa (tạm gọi là x rồi coi lại đề xong thay giá trị là số vào là ok )

Tóm tắt :

\(l=8m\)

\(\rho=0,4.10^{-6}\Omega m\)

\(R=x\)

____________________

\(S=?\)

GIẢI :

Tiết diện của dây dẫn là :

\(R=\rho.\dfrac{l}{S}\)

=> \(S=\dfrac{\rho.l}{R}=\dfrac{0,4.10^{-6}.8}{x}\) ←(thay số đoạn x rồi suy ra kết quả nhé)

Vậy tiết diện của dây dẫn là...

13 tháng 9 2019

a/ Điện trở của dây dẫn là :

R = 4.10-7.\(\frac{1,5}{0,00000001}\)= 6 (Ω)

b/ mk ko bt lm

2 tháng 11 2017

bạn tính đúng rồi đó bạn mik tính cũng ra câu D ( đáp án có khi nào sai )