K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2016

thuần việt hay sao ý bạn

5 tháng 10 2016

Từ Thuần Việt

20 tháng 2 2022

Hán việt

20 tháng 2 2022

tri kỷ là từ hán việt

 

ân hận là từ thuần việt hay Hán Việt

TL

Là từ thuần việt

HT

11 tháng 11 2016

- Các tiếng tạo nên từ Hán Việt gọi là '' yếu tố Hán Việt ''

- Từ Hán - Việt là từ vay mượn của tiếng Hán, nhưng được đọc theo cách phát âm của tiếng Việt.

- Từ ghép Hán Việt có 2 loại :

+) Từ ghép đằng lập

+) Từ ghép chính phụ

Chúc bn hok tốt !

11 tháng 11 2016

- Tiếng để cấu tạo nên từ Hán Việt được gọi yếu tố Hán Việt

13 tháng 10 2021

Thiên thư , động địa , giang sơn , phụ huynh , huynh đệ , tỉ muội ,....

13 tháng 10 2021
Phiếu học tập Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi “Cái ấn tượng ghi sâu mãi trong lòng một con người về cái ngày “hôm nay tôi đi học” ấy, …bà ngoại đứng ngoài cánh cổng như đứng bên ngoài cái thế giới mà mẹ vừa bước vào.” (Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1) Câu 1. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Câu 2. Trong đoạn văn, người mẹ mong muốn điều gì? Câu 3. Tìm ba câu ca dao, tục ngữ hoặc danh ngôn về thầy cô, bạn bè và mái trường. Bài tập 2 Sau đây là câu kết trong văn bản Cổng trường mở ra: Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kỳ diệu sẽ mở ra”. (Trích SGK Ngữ văn 7, tập 1) Hãy viết một đoạn văn ngắn từ 10 đến 12 câu trình bày suy nghĩ của em về “thế giới kỳ diệu” được mở ra khi “bước qua cánh cổng trường”. Bài tập 3: Học sinh hoàn thành bài phiếu bài tập sau: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: “... Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu
8 tháng 11 2021

để tớ nghĩ

hiu

8 tháng 11 2021

Thanh Thảo: Cỏ xanh

Thu Thủy: Nước mùa thu

Vân Phi: mây bay

 Thăng Long: Rồng bay lên

Phân loại từ ghép như nào đây em?

20 tháng 12 2021

Giá y: áo cưới

Phu quân: chồng

Cố hương: quê

Phu thê: vợ chồng

Vọng nguyệt: ngắm trăng

Minh nguyệt: trăng sáng

Bạch: trắng

Hắc: đen

Giang sơn: đất nước

Hà/Thủy: nước

Hỏa: lửa

Ngân quang: ánh bạc

Yến tiệc: bữa tiệc

Đồng môn: bạn học

Đồng liêu: bạn cùng làm quan

Gia phả: lý lịch tổ tiên

Thiên cư: dời đô

Mỹ nhân: người đẹp

Hải đăng: đèn ngoài đảo

Gia chủ: chủ nhà

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
21 tháng 9 2018

hoa (1) chỉ sự vật có hương thơm, có màu sắc. (bông hoa)

hoa (2) chỉ cái đẹp.

phi (1) nghĩa là bay.

phi (2) nghĩa là không.

phi (3) chỉ vợ vua. (phi tần)

tham (1): muốn có được, đạt được, vơ hết, lấy hết về mình.

tham (2): góp sức, có mặt trong một hoạt động chung nào đó.

gia (1): nhà

gia (2): thêm vào, tăng lên.

19 tháng 11 2016

Nhật: Ngày, ban ngày, mặt trời

Nguyệt: Mặt trăng

Lâm:rừng

Thuỷ : nước

Hoả: lửa, nóng

 

20 tháng 12 2016

nhật : ngày

nguyệt : trăng

lâm : rừng

thủy : nước

hỏa : lửa

thổ : đất

hải : biển

hà : sông

 

Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảma) Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?– Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.(đàn bà).– Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi (chết,...
Đọc tiếp

Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

a) Tại sao các câu văn dưới đây dùng các từ Hán Việt (in đậm) mà không dùng các từ ngữ thuần Việt có nghĩa tương tự (ghi trong ngoặc đơn)?

– Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang.(đàn bà).

– Cụ là nhà cách mạng lão thành. Sau khi cụ từ trần, nhân dân địa phương đã mai táng cụ trên một ngọn đồi (chết, chôn).

– Bác sĩ đang khám tử thi (xác chết).

b) Các từ Hán Việt (in đậm) tạo được sắc thái gì cho đoạn văn trích dưới đây?

Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long, yết kiến vua Trần Nhân Tông.

Nhà vua: Trẫm cho nhà ngươi một loại binh khí.

Yết Kiêu: Tâu bệ hạthần chỉ xin một chiết dùi sắt.

Nhà vua: Để làm gì?

Yết Kiêu: Để dùi thủng chiến thuyền của giặc, vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

(Theo Chuyện hay sử cũ)

1
8 tháng 2 2018

Sử dụng từ Hán Việt để tạo sắc thái biểu cảm

a, Các từ phụ nữ, từ trần, mai táng, tử thi đều là những từ thể hiện sự trang trọng, tôn kính, tao nhã

Đặc biệt ở câu thứ ba nếu thay thế bằng từ xác chết sẽ tạo cảm giác ghê sợ, thô tục

b, Các từ Hán Việt như: kinh đô, yết kiến, trẫm, bệ hạ, thần có tác dụng tạo ra không khí cổ xưa, phù hợp với ngữ cảnh.