Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu a. a ko phải là tập hợp con của tập hợp b
câu b. a là tập hợp con của tập hợp b
1) a) A = {18} có 1 phần tử
b) B = {0} có 1 phần tử
c) C = N có vô số phần tử
d) D = \(\phi\) không có phần tử nào
e) E = \(\phi\) không có phần tử nào
2) A = {0;1;2;...;9} , N = {0;1;2;;3;....9; 10; 11;....} => A \(\subset\) N
B = {0;2;4;6;8;10;12;...;...} => B \(\subset\) N
N * = {1;2;3;...} => N* \(\subset\) N
3) A = {4;5;6;...; 1999}
Từ 4 đến 1999 có 1999 - 4 + 1 = 1996 số => A có 1996 phần tử
B = {4; 6; 8 ...; 1998}
Từ 4 đến 1999 có 1996 số nên có 1996 : 2 = 998 số chẵn => B có 998 phần tử
C = {5;7;....; 1999} cũng có 998 phần tử
zaugjhfhgadghjgfdbsfshdfdxgdxkfgughhgvhghzfxdjkhygdhzkhlzfhndkfhufhjfkdlkgnzjifhLhsdjkhtlhj.ldg,lhfgkhfg
1) A = B = C = {0;1;2;3;4;5;6;7;;8;9}
D = E = {0;2;4;6;8}
2)
a) A = {5;6;7;8;....} ----> Có vô số phần tử
B = {3;4} ---> có 2 phần tử
C = {\(\phi\)} ------> không có phần tử nào
D có 6 phần tử
b) C \(\subset\) A
c) Không có tập nào bằng tập hợp A
a) vì 17-5=12 và x là số tự nhiên nên ta chỉ có một x => A chỉ có một phần tử
b) vì 15-18=-3 và y là số tự nhiên nên ta không có giá trị nào của y đúng với yêu cầu => B không có phần tử nào (thuộc tập rỗng)
c) vì 13:1=13 và z là số tự nhiên nên ta chỉ có một z => C chỉ có một phần tử
d) vì 0 là bội số của mọi số nguyên và 0 chia cho số nào cũng bằng 0 (số chia khác 0) => D có N* phần tử
chúc bạn học tốt nha
a) \(C=\left\{23;12;70;49\right\}\)
b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)
c) \(E=\left\{120;32;675;180\right\}\)
d) Có \(8=4.2;45=15.3\)
\(G=\left\{2;3\right\}\)
a) \(C=\left\{12;20;49;70\right\}\)
b) \(D=\left\{-7;4;30;41\right\}\)
c) \(E=\left\{32;120;180;675\right\}\)
d) \(G=\left\{2;3\right\}\)
nha!
có 1 phần tử
A={7}có 1 phần tử
B là tập hợp rỗng
D là tập hợp rỗng
có 1 phần tử
tập hợp A có 4 tập hợp con
1. Tập hợp B có 99-10+1 = 90 ( phần tử)
2.a ) C= { 0;2;4;6;8}
b) L= { 11;13;15;17;19}
c, A = { 18;20;22}
d) D = { 25;27;29;31}
3.số phần tử của tập hợp D là ( 99 - 21) :2 +1 = 40( phần tử)
Số phần tử của tập hợp E là ( 96 - 32 ) : 2+1 = 33 ( phần tử)
4.
\(A\subset N\)
\(B\subset N\)
N* \(\subset\)N
Cho tp hop a bang(0,1,2,3....19,20)Tim trong Ư(5) Ư(10) b(6) b(20)
a) Ta có: \(x-7=10\)
\(\Rightarrow x=10+7\)
\(\Rightarrow x=17\)
Vậy \(A=\left\{17\right\}\); tập hợp A có 1 phần tử
b) Ta có: \(y+15=15\)
\(\Rightarrow y=15-15\)
\(\Rightarrow y=0\)
Vậy \(B=\left\{0\right\}\); tập hợp B có 1 phần tử
c) Ta có: \(x\times0=0\)
Vì số tự nhiên nào nhân với 0 cũng bằng 0
Nên: \(C=\left\{0;1;2;3;...\right\}\); tập hợp C có n phần tử
d) Ta có: \(a\times0=5\)
Vì không có số tự nhiên nào nhân với 0 bằng 5 nên điều đó là vô lý
\(\Rightarrow D=\)tập hợp rỗng; tập hợp D có 0 phần tử
Xin lỗi nhé! Mình không viết được ký hiệu "tập hợp rỗng"
a .A ko phải là tập hợp con của B vì B ko chứa 5
b. A là tập hợp con của B vì B chứa x,y
c.A là tập con của B vì tận cùng là 0 thì là số chẵn
a) Không
b) Phải
c) Phải