Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tập hợp \(\Omega \) các kết quả có thể xảy ra của phép thử trên là \(\Omega = {\rm{ }}\{ 1;{\rm{ }}2;{\rm{ }}3;{\rm{ }}4;{\rm{ }}5;{\rm{ }}6\} .\)
Từ câu b) của hoạt động khám phá 1, ta có không gian mẫu là
\( \begin{array}{l}\Omega =\{\left( {1;1} \right);\left( {1;2} \right);\left( {1;3} \right);\left( {1;4} \right);\left( {1;5} \right);\left( {1;6} \right);\left( {2;1} \right);\left( {2;2} \right);\left( {2;3} \right);\left( {2;4} \right);\left( {2;5} \right);\left( {2;6} \right);\left( {3;1} \right);\left( {3;2} \right);\\\left( {3;3} \right);\left( {3;4} \right);\left( {3;5} \right);\left( {3;6} \right);\left( {4;1} \right);\left( {4;2} \right);\left( {4;3} \right);\left( {4;4} \right);\left( {4;5} \right);\left( {4;6} \right);\\\left( {5;1} \right);\left( {5;2} \right);\left( {5;3} \right);\left( {5;4} \right);\left( {5;5} \right);\left( {5;6} \right);\left( {6;1} \right);\left( {6;2} \right);\left( {6;3} \right);\left( {6;4} \right);\left( {6;5} \right);\left( {6;6} \right)\}\end{array} \)
a) Sự kiện “Kết quả của hai lần tung là giống nhau” tương ứng với tập con \(A{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SS;{\rm{ }}NN} \right\}\)
b) Tập con \(B{\rm{ }} = {\rm{ }}\left\{ {SN;{\rm{ }}NS} \right\}\) của không gian mẫu \(\Omega \) được phát biểu dưới dạng mệnh đề nêu sự kiện là: “Kết quả của hai lần tung là khác nhau”.
a) Trước khi An gieo con xúc xắc, ta không thể biết bạn nào sẽ chiến thắng. Vì kết quả xúc xắc là ngẫu nhiên, không thể đoán trước
b) Các kết quả có thể xảy ra trong hai lần gieo là (lần lượt số chấm theo thứ tự gieo xúc xắc): 11; 12; 13; 14; 15; 16; 21; 22; 23; 24; 25; 26; 31; 32; 33; 34; 35; 36; 41; 42; 43; 44; 45; 46; 51; 52; 53; 54; 55; 56; 61; 62; 63; 64; 65; 66
Các kết quả thuận lợi cho biến cố A là A = {Hương; Hồng; Dung}.
Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là B = { Hương; Hồng; Hoàng}.
a) Các trường hợp thuyết trình theo thứ tự 1, 2, 3 có thể xảy ra là:
ABC, ACB, BAC, BCA, CAB, CBA
b)
+) Từ câu a) ta thấy có tất cả 6 kết quả
+) Ngoài cách đếm ta có thể sử dụng quy tắc nhân để tìm kết quả
Kết quả bốc thăm thuyết trình gồm 3 công đoạn
Công đoạn 1: Bốc thăm xác định đội trình bày đầu tiên, có thể xảy ra 3 kết quả (A, B hoặc C)
Công đoạn 2: Bốc thăm xác định đội trình bày thứ 2, có thể xảy ra 2 kết quả (trừ 1 đội đã thuyết trình đầu tiên
Công đoạn 3: Đội trình bày cuối cùng chỉ có thể duy nhất là đội còn lại
Áp dụng quy tắc nhân, ta tìm được số kết quả có thể xảy ra là:
\(3.2.1 = 6\) (cách)
a) Bảng phân bố tần số:
Tuổi thọ | Tần số |
1150 | 3 |
1160 | 6 |
1170 | 12 |
1180 | 6 |
1190 | 3 |
Cộng | 30 |
Bảng phân bố tần suất:
Tuổi thọ | Tần suất |
1150 | 10% |
1160 | 20% |
1170 | 40% |
1180 | 20% |
1190 | 10% |
Cộng | 100% |
b) Nhận xét: phần lớn các bóng đèn có tuổi thọ từ 1160 đến 1180 giờ.
Trong phép đo tuổi của vũ trụ, ta có: \(d = 21;a = 13799\)
Sai số tương đối không vượt quá \(\frac{{21}}{{13799}} \approx 0,15\% \)
Trong phép đo thời gian chạy của vận động viên, ta có: \(d = 0,1;a = 10,3\)
Sai số tương đối không vượt quá \(\frac{{0,1}}{{10,3}} \approx 0,97\% \)
a) Trước hết ta kể ra các giá trị khác nhau là 1150, 1160, 1170, 1180, 1190. Với mỗi số liệu khác nhau ta đếm xem số ấy xuất hiện bao nhiêu lần trong bảng để có tần số của giá trị ấy. Tính tần suất tương ứng. Kết quả như sau:
b) Nhận xét rút ra từ bảng là: phần lớn các bóng đèn có tuổi thọ từ 1160 đến 1180 giờ
a) Kết quả phép thử là (2;3) tương ứng với lần gieo đầu tiên số chấm là 2 và lần giao thứ hai số chấm là 3
Suy ra số chấm hai lần khác nhau
Vậy Bình thắng
b) Cường chiến thắng thì kết quả số chấm trên hai lần gieo là giống nhau nên tập hợp các kết quả của phép thử đem lại chiến thắng cho Cường là
\(A = \left\{ {(1;1),(2;2),(3;3),(4;4),(5;5),(6;6)} \right\}\)