K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(65^0< 130^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+65^0=130^0\)

hay \(\widehat{yOz}=65^0\)

Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=65^0\right)\)

nên Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(đpcm)

b) Ta có: \(\widehat{yOm}+\widehat{yOz}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOm}+65^0=180^0\)

hay \(\widehat{yOm}=115^0\)

Vậy: \(\widehat{yOm}=115^0\)

6 tháng 8 2017

Hình tự vẽ

a, Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có :

\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)       (4o<120)   => Tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại.   (1)

  Vì tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\) => \(\widehat{xOm}\) hoặc \(\widehat{mOy}\)\(\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{40}{2}=20\)

   Vì tia On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\) => \(\widehat{xOn}\) hoặc \(\widehat{nOz}\)\(\frac{\widehat{xOz}}{2}=\frac{140}{2}=70\) 

   \(\widehat{mOn}\) =  \(\widehat{yOm}+\widehat{nOx}=70+20=90\)       (góc vuông)

b, Tia Oy không phải là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\) vì : 

    Ta thấy : \(\widehat{yOm}< \widehat{nOx}\)  (20<70) (2)

     Từ (1) và (2) => Tia Oy ko phải là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

     Mình nghĩ vậy, chúc bạn học tốt

     

4 tháng 2 2019

18 tháng 2 2017

đợi mik đã nha

18 tháng 2 2017

YOZ = 60 đo 

25 tháng 6 2021

1.

- Vì tia Ox là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)nên:

  • \(\widehat{xOm}\)\(\widehat{mOy}\)=\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{xOy}\)\(\frac{1}{2}\)\(40^o\)\(20^o\)

​Vậy \(\widehat{xOm}\)\(20^o\)

- Vì tia On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)nên:

  • \(\widehat{xOn}\)\(\widehat{nOz}\)\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{xOz}\)\(\frac{1}{2}\)\(120^o\)\(60^o\)​​​

Vậy \(\widehat{xOn}\)\(60^o\)

- Ta có:

\(\widehat{mOn}\)\(\widehat{xOn}\)\(-\) \(\widehat{xOm}\)

\(\widehat{mOn}\)\(60^o\)\(-\) \(20^o\)

\(\widehat{mOn}\)\(40^o\)

Vậy \(\widehat{mOn}\)\(40^o\)

2. Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có \(\widehat{mOy}\)\(\widehat{mOn}\)( vì \(20^o\)\(40^o\)) nên tia Oy nằm giữa hai tia Om và On:

Ta có:               \(\widehat{mOy}\)\(+\)\(\widehat{yOn}\)\(=\)\(\widehat{mOn}\)

Thay số:             \(20^o\)\(+\)\(\widehat{yOn}\) \(=\)\(40^o\)

                                                \(\widehat{yOn}\)\(=\)\(40^o-20^o\)

                                                \(\widehat{yOn}\)\(=\)\(20^o\)

Vậy \(\widehat{yOn}\)\(=\)\(20^o\)

Tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)vì:

+ Tia Oy nằm giữa hai tia Om và On

\(\widehat{mOy}\)\(=\)\(\widehat{yOn}\)\(=\)\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{mOn}\)\(=\)\(\frac{1}{2}\)\(40^o\)\(=\)\(20^o\)

3. Vì tia Ot là tia đối của tia Oy nên \(\widehat{tOz}\)và \(\widehat{xOz}\)là hai góc kề bù:

Ta có:           \(\widehat{tOz}\)\(+\)\(\widehat{xOz}\)\(=\)\(180^o\)

Thay số     \(\widehat{tOz}\)\(+\)\(120^o\)\(=\)\(180^o\)

                 \(\widehat{tOz}\)                         \(=\)\(180^o\)\(-\)\(120^o\)

                \(\widehat{tOz}\)                           \(=\)\(60^o\)

Vậy \(\widehat{tOz}\)\(=\)\(60^o\)

8 tháng 7 2021

 * hình tự vẽ nha

a) Tren cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có góc xOy = 1000 ; Góc xOz = 200.

\(\Rightarrow\) góc xOz < góc xOy (200 < 1000)

\(\Rightarrow\) Tia  Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy            (1)

b) Từ (1) ta được :

 góc xOz + góc yOz = góc xOy

 200    +     góc yOz  = 1000

                  góc yOz = 800

Vì Om là tia phân giác của góc yOz              (2)

\(\Rightarrow\) góc zOm = 800 : 2 = 400

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) Tia Oz nằm giữa 2 tia Ox, Oy

\(\Rightarrow\) Góc xOz + góc zOm = góc xOm

          200    + 400       =  góc xOm

              Góc xOm = 600

Vậy ............

Giải:

a) Vì +)Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

         +)\(x\widehat{O}y< x\widehat{O}z\) (50o<130o)

⇒Oy nằm giữa Ox và Oz

\(x\widehat{O}y+y\widehat{O}z=x\widehat{O}z\) 

     \(50^o+y\widehat{O}z=130^o\) 

               \(y\widehat{O}z=130^o-50^o\) 

               \(y\widehat{O}z=80^o\) 

b) Vì Ot là tia p/g của \(y\widehat{O}z\) 

⇒ \(y\widehat{O}t=t\widehat{O}z=\dfrac{y\widehat{O}z}{2}=\dfrac{80^o}{2}=40^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}t=x\widehat{O}t\) 

       \(50^o+40^o=x\widehat{O}t\)

\(\Rightarrow x\widehat{O}t=90^o\)  

c) Vì Om là tia đối của Oy

\(\Rightarrow y\widehat{O}m=180^o\) 

\(\Rightarrow y\widehat{O}x+x\widehat{O}m=180^o\) (2 góc kề bù)

       \(50^o+x\widehat{O}m=180^o\) 

                 \(x\widehat{O}m=180^o-50^o\) 

                 \(x\widehat{O}m=130^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}z=x\widehat{O}m\) (130o=130o)

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 5 2021

undefined