K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
26 tháng 7 2020

ĐKXĐ: \(cos3x\ne-1\Leftrightarrow3x\ne\pi+k2\pi\Rightarrow x\ne\frac{\pi}{3}+\frac{k2\pi}{3}\)

Các miền xác định của hàm đối xứng nhau

\(f\left(-x\right)=\frac{1+sin^2\left(-2x\right)}{1+cos\left(-3x\right)}=\frac{1+sin^22x}{1+cos3x}=f\left(x\right)\)

Hàm đã cho là hàm chẵn

26 tháng 9 2021

a, \(f\left(-x\right)=sin^2\left(-2x\right)+cos\left(-3x\right)=sin^22x+cos3x=f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) Là hàm số chẵn.

26 tháng 9 2021

b, \(f\left(-x\right)=\sqrt{\left(-x\right)^2-16}=\sqrt{x^2-16}=f\left(x\right)\)

\(\Rightarrow\) Là hàm số chẵn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\;\backslash \left\{ 0 \right\}\)

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì –x cũng thuộc tập xác định D

Ta có: \(g\left( { - x} \right) = \frac{1}{{ - x}} =  - \frac{1}{x} =  - g\left( x \right),\;\forall x\; \in \;D\).

Vậy \(g\left( x \right) = \frac{1}{x}\) là hàm số lẻ

NV
18 tháng 8 2020

7.

ĐKXĐ: \(x\ne\frac{k\pi}{2}\)

\(\Leftrightarrow8cosx=\frac{\sqrt{3}cosx+sinx}{sinx.cosx}\)

\(\Leftrightarrow8cosx.sinx.cosx=\sqrt{3}cosx+sinx\)

\(\Leftrightarrow4sin2x.cosx=\sqrt{3}cosx+sinx\)

\(\Leftrightarrow2sin3x+2sinx=\sqrt{3}cosx+sinx\)

\(\Leftrightarrow2sin3x=\sqrt{3}cosx-sinx\)

\(\Leftrightarrow sin3x=\frac{\sqrt{3}}{2}cosx-\frac{1}{2}sinx\)

\(\Leftrightarrow sin\left(-3x\right)=sin\left(x-\frac{\pi}{3}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3x=x-\frac{\pi}{3}+k2\pi\\-3x=\frac{4\pi}{3}-x+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{12}+\frac{k\pi}{2}\\x=-\frac{2\pi}{3}+k\pi\end{matrix}\right.\)

NV
18 tháng 8 2020

5.

\(sin\left(2x+\frac{\pi}{2}+2\pi\right)-2cos\left(x+\frac{\pi}{2}-4\pi\right)=1+2sinx\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x+\frac{\pi}{2}\right)-2cos\left(x+\frac{\pi}{2}\right)=1+2sinx\)

\(\Leftrightarrow cos2x+2sinx=1+2sinx\)

\(\Leftrightarrow cos2x=1\)

\(\Rightarrow x=k\pi\)

6.

\(sin^22x-cos^28x=sin\left(10x+\frac{\pi}{2}+8\pi\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-cos4x}{2}-\frac{1+cos16x}{2}=sin\left(10x+\frac{\pi}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow-\left(cos4x+cos16x\right)=2cos10x\)

\(\Leftrightarrow-2cos10x.cos6x=2cos10x\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos10x=0\\cos6x=-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}10x=\frac{\pi}{2}+k\pi\\6x=\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{20}+\frac{k\pi}{10}\\x=\frac{\pi}{6}+\frac{k\pi}{3}\end{matrix}\right.\)

NV
4 tháng 10 2020

1.

\(\Leftrightarrow\left(1-cos6x\right)cos2x+1-cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x-cos2x.cos6x+1-cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}\left(cos8x-cos4x\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow2cos^24x-cos4x-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos4x=-1\\cos4x=\frac{3}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow4x=\pi+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\)

NV
4 tháng 10 2020

3.

Đặt \(\frac{x}{6}=t\Rightarrow\frac{1}{4}+cos^22t=\frac{1}{2}sin^23t\)

\(\Leftrightarrow1+4cos^22t=1-cos6t\)

\(\Leftrightarrow cos6t+4cos^22t=0\)

\(\Leftrightarrow4cos^32t+4cos^22t-3cos2t=0\)

\(\Leftrightarrow cos2t\left(4cos^22t+4cos2t-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2t=0\\cos2t=\frac{1}{2}\\cos2t=-\frac{3}{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\\t=\pm\frac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\\\frac{x}{3}=\frac{\pi}{6}+k\pi\\\frac{x}{3}=-\frac{\pi}{6}+k\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x=...\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 9 2021

Lời giải:

a. TXĐ: $D=\mathbb{R}$

Xét $x=3\in D$ thì $-3\in D$

$y(-3)=3^2\sin (-3+3)=0; -y(-3)=0$ 

$y(3)=3^2\sin 6\neq 0$

Do đó: $y(3)\neq y(-3)$ và $y(3)\neq -y(-3)$ nên hàm không chẵn cũng không lẻ.

b. ĐKXĐ: $D=\mathbb{R}$

Với $x\in D$ thì $-x\in D$

$y(-x)=\sqrt{2-\sin ^2(-3x)}=\sqrt{2-(-\sin 3x)^2}$

$=\sqrt{2-(\sin 3x)^2}=y(x)$

Do đó hàm là hàm chẵn. 

3 tháng 9 2016

TXĐ:R

\(\forall x\in R\Rightarrow\begin{cases}-x\in R\\f\left(-x\right)=3sin\left(-x\right)-2=-3sinx-2\end{cases}\)

Gỉa sử:x=\(\frac{\pi}{2}\Rightarrow\)\(f\left(\frac{\pi}{2}\right)=1\)\(\ne f\left(-\frac{\pi}{2}\right)=-5\)\(\ne-f\left(\frac{\pi}{2}\right)\)=-1

Vậy hàm số không có tính chẵn-lẻ