Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Theo đề ta có:
lA = la = 5100Å => NA = Na = 5100*2/3.4 = 3000 nu
Xét gen A: có A = T = 1200 nu
=> G = X = (3000 – 1200*2)/2 = 300 nu
Xét gen a: có A = T = 1300 nu
=> G = X = (3000 – 1300*2)/2 = 200 nu
b. Nếu tế bào có cặp NST trên bị đột biến thành thể 3 nhiễm (2n + 1) => Tại cặp NST tương đồng có 3 NST với 3 gen tương ứng là AAa hoặc Aaa:
Xét trường hợp 1: AAa => Số nu mỗi loại trên NST là:
A = T = 2*1200 + 1300 = 3700 nu
G = X = 2*300 + 200 = 800 nu
Xét trường hợp 2: Aaa => Số nu mỗi loại trên NST là:
A = T = 2*1300 + 1200 = 3800 nu
G = X = 2*200 + 300 = 700 nu
a/ kiểu gen của tế bào nói trên: \(\frac{Bb}{Dd}\)EeXX
b/các loại giao tử tạo ra khi tế bào giảm phân bình thường:
-có bốn loại giao tử:
+|BbEX
+|BbeX
+|DdEX
+|DdeX
a)kiểu gen của tế bào nói trên:\(\frac{Bb}{Dd}\)EeXX
b)các loại giao tử khi tế bào trên giảm phân bình thường:
+|BbEX
+|BbeX
+|DdEX
+|DdeX
a) Tổng số Nu của Gen A = Gen a = 4080/3,4 x 2 = 2400 nuclêôtit
- Giao tử chứa gen A: 2A + 3G = 3120
2A + 2G = 2400.
- Giải ra ta có: A=T = 480; G=X= 720.
- Giao tử chứa gen a: 2A + 3G = 3240
2A + 2G = 2400.
- Giải ra ta có: A=T = 360; G=X= 840
-
b) Cặp Aa giảm phân không bình thường ở giảm phân I cho 2 loại giao tử: Aa và 0.
- Giao tử Aa có: A = T = 480 + 360 = 840 nuclêôtit
-
G = X = 720 + 840 = 1560 nuclêôtit
- Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 nuclêôtit
-
c) Cặp Aa giảm phân I bình thường, giảm phân II không bình thường cho ra 3 loại giao tử: AA; aa; 0
- Gt: AA có: A =T = 480 x 2 = 960 Nucleotit; G = X = 720 x 2 = 1440 Nu
- Giao tử aa có: A = T = 360 x 2= 720 Nu; G = X = 840 x 2 = 1680 Nu
- Giao tử 0 có: A = T = G = X = 0 Nu
1a. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen.
- Tổng số nu của mỗi gen là: (5100 : 3,4). 2 = 3000 (nu)
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen trội A là:
A = T = 1200 (nu)
G = X = 3000 : 2 – 1200 = 300 (nu)
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen lặn a là:
A = T = 1350 (nu)
G = X = 3000 : 2 – 1350 = 150 (nu)
b.
- ở kì giữa của giảm phân I nhiễm sắc thể đã nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép, do đó gen trên nhiễm sắc thể cũng được nhân đôi.
- Số lượng từng loại nuclêôtit trong tế bào tại thời điểm đó là:
A = T = (1200 + 1350) . 2 = 5100 (nu)
G = X = (300 + 150) . 2 = 900 (nu)
c.
- Nếu một số tế bào xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi kết thúc quá trình giảm phân sẽ tạo ra bốn loại giao tử, trong đó có hai loại giao tử bình thường là A, a, hai loại giao tử không bình thường là Aa và O.
- Số nu mỗi loại trong các giao tử là:
+ Giao tử A: A = T = 1200 (nu)
G = X = 300 (nu)
+ Giao tử a: A = T = 1350 (nu)
G = X = 150 (nu)
+ Giao tử Aa: A = T = 1200 + 1350 = 2550 (nu)
G = X = 300 + 150 = 450 (nu)
+ Giao tử O: A = T = 0 (nu)
G = X = 0 (nu)
- Tổng số nu của mỗi gen là: (5100 : 3,4). 2 = 3000 (nu)
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen trội A là:
A = T = 1200 (nu)
G = X = 3000 : 2 – 1200 = 300 (nu)
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen lặn a là:
A = T = 1350 (nu)
G = X = 3000 : 2 – 1350 = 150 (nu)
b.
- ở kì giữa của giảm phân I nhiễm sắc thể đã nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép, do đó gen trên nhiễm sắc thể cũng được nhân đôi.
- Số lượng từng loại nuclêôtit trong tế bào tại thời điểm đó là:
A = T = (1200 + 1350) . 2 = 5100 (nu)
G = X = (300 + 150) . 2 = 900 (nu)
c.
- Nếu một số tế bào xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi kết thúc quá trình giảm phân sẽ tạo ra bốn loại giao tử, trong đó có hai loại giao tử bình thường là A, a, hai loại giao tử không bình thường là Aa và O.
- Số nu mỗi loại trong các giao tử là:
+ Giao tử A: A = T = 1200 (nu)
G = X = 300 (nu)
+ Giao tử a: A = T = 1350 (nu)
G = X = 150 (nu)
+ Giao tử Aa: A = T = 1200 + 1350 = 2550 (nu)
G = X = 300 + 150 = 450 (nu)
+ Giao tử O: A = T = 0 (nu)
G = X = 0 (nu)
Câu 26.
Tổng số nu của mỗi alen : \(N=\dfrac{2L}{3,4}=3000\left(nu\right)\)
Gen B có 900A => A = T = 900 nu ; G = X = N/2 - A = 600 nu
Gen b có 1200G => A = T = N/2 - G = 300 nu ; G = X = 1200 nu
Cặp gen Bb ở kì sau giảm phân I sẽ trở thành BBbb
=> Ở kì sau I có : \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=\left(A_B+A_b\right).2=2400\left(nu\right)\\G=X=\left(G_B+G_b\right).2=3600\left(nu\right)\end{matrix}\right.\)
Chọn D.
a, Gen D có tổng số nu là
N=2L/3,4=3000(nu)
Có A=T=15% =>G=X=35%
=> A=T=(3000 x 15)/100=450 (nu)
G=X=(3000 x 35)/100=1050 (nu)
ở gen d có tổng số nu là: N=2L/3,4=2400(nu)
vì bốn loại nu bằng nhau =>A=G=X=2400/4=600 (nu)
mình chỉ cần các cậu làm phần b và c thôi.....Mà cx qua kì thi rồi
a. Tính số nuclêôtit mỗi loại trên mỗi gen.
- Tổng số nu của mỗi gen là: (5100 : 3,4) * 2 = 3000 (nu)
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen trội A là:
A = T = 1200 (nu); G = X = 3000 : 2 – 1200 = 300 (nu)
- Số nuclêôtit mỗi loại của gen lặn a là:
A = T = 1350 (nu); G = X = 3000 : 2 – 1350 = 150 (nu)
b. Khi tế bào ở vào kì giữa của giảm phân I, ...
- Ở kì giữa của giảm phân I nhiễm sắc thể đã nhân đôi thành nhiễm sắc thể kép, do đó gen trên nhiễm sắc thể cũng được nhân đôi.
- Số lượng từng loại nuclêôtit trong tế bào tại thời điểm đó là:
A = T = (1200 + 1350) * 2 = 5100 (nu)
G = X = (300 + 150) * 2 = 900 (nu)
c. Nếu xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên...
- Nếu một số tế bào xảy ra đột biến dị bội ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen nói trên thì khi kết thúc quá trình giảm phân sẽ tạo ra bốn loại giao tử, trong đó có hai loại giao tử bình thường là A, a, hai loại giao tử không bình thường là Aa và O.
- Số nu mỗi loại trong các giao tử là:
+ Giao tử A: A = T = 1200 (nu); G = X = 300 (nu);
+ Giao tử a: A = T = 1350 (nu); G = X = 150 (nu);
+ Giao tử Aa: A = T = 1200 + 1350 = 2550 (nu); G = X = 300 + 150 = 450 (nu);
+ Giao tử O: A = T = 0 (nu); G = X = 0 (nu);