Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mệnh đề I sai vì không có căn bậc hai của số âm.
Mệnh đề IV sai vì √100 = 10(căn bậc hai số học)
Các mệnh đề II và III đúng.
Vậy chọn câu C
Mệnh đề I sai vì không có căn bậc hai của số âm.
Mệnh đề IV sai vì √100 = 10(căn bậc hai số học)
Các mệnh đề II và III đúng.
Vậy chọn câu C
a) \(\sqrt{5}-\sqrt{2}=\frac{\left(\sqrt{5}-\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}{\left(\sqrt{5}+\sqrt{2}\right)}=\frac{5-2}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}=\frac{3}{\sqrt{5}+\sqrt{2}}\)
Như vậy phát biểu a là sai
b) 693 chia hết cho 3 vài tổng các chữ số của nó là 6 + 9 + 3 = 18 chia hết cho 3, như vậy b đúng
c) \(3-\sqrt{12}< 3-\sqrt{9}=0\) vậy biểu thức \(\sqrt{3-\sqrt{12}}\) là không có nghĩa, c sai
d) Phương trình có biểu thức x -3 dưới mẫu nên để phương trình có nghĩa thì \(x\ne3\), vậy x = 3 không phải là nghiệm => d sai.
- \(=\frac{\sqrt{35}\left(\sqrt{5}+\sqrt{7}\right)}{\sqrt{35}}=\sqrt{5}+\sqrt{7}\)
- \(=\frac{4\sqrt{2}-3\sqrt{3}+1}{\sqrt{3}\sqrt{2}}=\frac{4}{\sqrt{3}}+\frac{3}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{6}}\)
- \(=\frac{\left(3\sqrt{11}-3\sqrt{3}-\sqrt{11}\right)}{\sqrt{11}}+3\sqrt{2}=\frac{\left(2\sqrt{11}-3\sqrt{3}\right)}{\sqrt{11}}+3\sqrt{2}\)\(=\frac{2\sqrt{11}-3\sqrt{3}+3\sqrt{22}}{\sqrt{11}}\)
câu c bạn làm nhầm đề bài r kìa Hoàng Anh Tuấn
\(\sqrt{18}=3\sqrt{2}\) chứ sao lại bằng \(3\sqrt{3}\)đc
a,\(\left(\sqrt{6}-\sqrt{10}\right)\sqrt{4+\sqrt{15}}=\sqrt{6}.\sqrt{4-\sqrt{15}}-\sqrt{10}.\sqrt{4+\sqrt{15}}\)
=\(\sqrt{24+6\sqrt{15}}-\sqrt{40+10\sqrt{15}}=\sqrt{\left(\sqrt{15}+3\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{15}+5\right)^2}\)
=\(\sqrt{15}+3-\sqrt{15}-5=-2\)
b,\(\left(\sqrt{3}+\sqrt{30}\right)\sqrt{10-\sqrt{41-4\sqrt{10}}}\)
=\(\sqrt{3}\left(1+\sqrt{10}\right)\sqrt{10-\sqrt{40-2\sqrt{40}+1}}\)
=\(\sqrt{3}\left(1+\sqrt{10}\right)\sqrt{10-\sqrt{\left(\sqrt{40}-1\right)^2}}\)
=\(\sqrt{3}\left(1+\sqrt{10}\right)\sqrt{10-\sqrt{40}+1}\)
=\(\sqrt{3}\left(1+\sqrt{10}\right)\sqrt{11-2\sqrt{10}}=\sqrt{3}\left(1+\sqrt{10}\right)\sqrt{\left(\sqrt{10}-1\right)^2}\)
=\(\sqrt{3}\left(1+\sqrt{10}\right)\left(\sqrt{10}-1\right)=9\sqrt{3}\)
2,\(A=\left(\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)-a-2}{\sqrt{a}+1}\right):\left(\frac{\sqrt{a}\left(1-\sqrt{a}\right)-\sqrt{a}+4}{1-a}\right)\)
\(A=\left(\frac{a+\sqrt{a}-a-2}{\sqrt{a}+1}\right):\left(\frac{\sqrt{a}-a-\sqrt{a}+4}{1-a}\right)=\left(\frac{\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}+1}\right).\left(\frac{1-a}{4-a}\right)\)
\(A=\frac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}+1}.\frac{a-1}{a-4}=\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+2}\)
b, ̣để \(A=\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+2}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow2\sqrt{a}-2=\sqrt{a}+2\Leftrightarrow\sqrt{a}=4\Leftrightarrow a=16\left(t.m\right)\)
Bạn oi bài 2 hàng A thú 2 phải là \(\frac{\sqrt{a}-2}{\sqrt{a}+1}\) mình nhầm
Gọi \(A=\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}\)
\(A\sqrt{2}=\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}=\sqrt{7-2\sqrt{7}+1}-\sqrt{7+2\sqrt{7}+1}\)
\(A\sqrt{2}=\sqrt{7}-1-\sqrt{7}-1=-2\)
Vậy \(A=\frac{-2}{\sqrt{2}}=-\sqrt{2}\)
Hướng dẫn trả lời:
Chọn C vì:
Mệnh đề I sai vì không có căn bậc hai của số âm
Mệnh đề IV sai vì √100 = 10 (căn bậc hai số học)
Các mệnh đề II và III đúng