Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,góc b=144
suy ra 2 góc sole nên nó song song với nhau
b,2 đường thẳng song song với nhau vì có 2 góc sole với nhau
c,d làm tương tự
a) góc b = 144
suy ra 2 góc sole nên nó song song với nhau
b. 2 đường thẳng song song với nhau vì có 2 góc sole nhau
c.d làm tương tự
Trong trường hợp hình d) thì a và b không song song với nhau vì tổng hai góc trong cùng phía không bằng \(180^0\)
trong hình a) ta có : 180 - 36 =144 (vì 2 góc bù nhau )
vậy a song song b (vì 2 góc đồng vị bằng nhau)
trong hình b) ta có : a song song b (vì 2 so le ngoài bằng nhau )
trong hình c) ta có : 180 - 50 =130 (vì 2 góc bù nhau )
vậy a song song b (vì 2 góc đồng vị bằng nhau )
trong hình d) a không song song với b ( vì hai góc trong cùng phía không bù nhau )
Trong trường hợp hình d) thì a và b không song song với nhau vì tổng hai góc trong cùng phía không bằng 180°
Bài 5.2 - Bài tập bổ sung Sách bài tập - tập 1 - trang 109 - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
a) Vì góc tMz và góc NMz kề bù nên:
\(\widehat{tMz}+\widehat{NMz}=180^o\)
\(\Rightarrow30^o+\widehat{NMz}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NMz}=180^o-30^o=150^o\)
Ta có: \(\widehat{NMz}=\widehat{MNy}=150^o\)
\(\Rightarrow\) Mz // Ny (vì có cặp góc so le trong bằng nhau)
a) 2 đường thẳng Mz và Ny song song
b) 2 đường thẳng Ny và Ox không song song vì 2 góc so le trong không bằng nhau
a) Ta có A ^ 2 + A ^ 3 = 180 ∘ mà A ^ 2 = 46 ∘
Do đó A ^ 3 = 180 ∘ − 46 ∘ = 134 ∘
Mặt khác B ^ 1 = 134 ∘
⇒ A ^ 3 = B ^ 1 mà hai góc này ở vị trí so le trong
=> a // b
b.
Ta có C ^ 2 = C ^ 4 = 85 ∘ (hai góc đối đỉnh)
mặt khác B ^ 4 = 85 ∘
⇒ A ^ 4 = B ^ 4 mà hai góc này ở vị trí so le trong
=> a // b
c.
Ta có E ^ 2 + E ^ 3 = 180 ∘ (hai góc kề bù) mà E ^ 3 = 60 ∘
Do đó E ^ 2 = 180 ∘ − 60 ∘ = 120 ∘
Mặt khác F ^ 3 = 120 ∘
⇒ F ^ 3 = E ^ 2 mà hai góc này ở vị trí đồng vị
=> a // b
d.
Ta có G ^ 1 + G ^ 2 = 180 ∘ (hai góc kề bù) mà G ^ 2 = 70 ∘
Do đó G ^ 1 = 180 ∘ − 70 ∘ = 110 ∘
Mà H ^ 2 = 120 ∘
⇒ G ^ 1 < H ^ 2 110 ∘ < 120 ∘ mà hai góc này ở vị trí so le trong
=> hai đường thẳng a và b không song song với nhau
TL :
a) Vẽ thêm các tia đối của các tia Dm, Cp, Bq và An.
Vẽ thêm các đường phân giác Ds và Ar của góc ∠D và ∠A.
Khi đó chứng minh được Cp song song với Ds.
Tương tự chứng minh được Ar song song với Dm.
Từ đó suy ra được: An // Cp và Dm // Bq.
b) Sử dụng tính chất tia phân giác của hai góc bù nhau có được Ds, Dm vuông góc với nhau.
Từ đó suy ra được: An vuông góc với Bq.
Hok tốt
Bài 5.2 - Bài tập bổ sung Sách bài tập - tập 1 - trang 109 - Toán lớp 7 | Học trực tuyến