K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2019

a) Em hãy nhận xét các hành vi trên và cho biết người thực hiện từng hành vi mắc lỗi gì ?

- Hành vi (1): Xây nhà cao tầng, không giấy phép -> Xây nhà trái phép; đổ phế thải xuống cống thoát nước.

- Hành vi (2): Đua xe, vượt đèn đỏ -> Vi phạm Luật An toàn giao thông

- Hành vi (3): Tâm thần, đập phá -> Mắc lỗi nhưng không vi phạm pháp luật

- Hành vi (4): Cướp giật dây chuyền, túi xách -> Tội trộm, cướp.

- Hành vi (5): Vay tiền dây dưa không trả -> Xâm phạm tài sản của người khác.

- Hành vi (6): Chặt cây, tỉa cành không đặt điểm báo -> Vi phạm nội quy an toàn lao động.

b) Những hành vi đó đã gây hậu quả gì ?

- Hành vi (1): Xây nhà cao tầng, không giấy phép, đổ phế thải xuống

cống thoát nước -> Gây tắc cống, ngập nước, vi phạm quy định về xây dựng.

- Hành vi (2): Đua xe, vượt đèn đỏ -> Gây thiệt hại về người và của.

- Hành vi (3): Tâm thần, đập phá -> Làm hỏng mất tài sản quý.

- Hành vi (4): Cướp giật dây chuyền, túi xách -> Gây tổn thất tài chính cho người khác.

- Hành vi (5): Vay tiền dây dưa không trả -> Gây tổn thất tiền bạc của người khác.

- Hành vi (6): Chặt cây, tỉa cành không đặt điểm báo -> Làm cho người đi đường bị thương.

c) Theo em, người thực hiện hành vi trên sẽ phải chịu trách nhiệm gì đối với hậu quả gây ra ?

Các hành vi trên (trừ hành vi (3) phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình.



3 tháng 12 2019

Các hành vi trên (trừ hành vi (3) phải chịu trách nhiệm pháp lí về hành vi của mình.

6 tháng 9 2017

- Hành vi (1): Xây nhà cao tầng, không giấy phép → Xây nhà trái phép; đổ phế thải xuống cống thoát nước.

- Hành vi (2): Đua xe, vượt đèn đỏ → Vi phạm Luật An toàn giao thông

- Hành vi (3): Tâm thần, đập phá → Mắc lỗi nhưng không vi phạm pháp luật

- Hành vi (4): Cướp giật dây chuyền, túi xách → Tội trộm, cướp.

- Hành vi (5): Vay tiền dây dưa không trả → Xâm phạm tài sản của người khác.

- Hành vi (6): Chặt cây, tỉa cành không đặt điểm báo → Vi phạm nội quy an toàn lao động.

4 tháng 10 2017

- Hành vi (1): Xây nhà cao tầng, không giấy phép, đổ phế thải xuống cống thoát nước → Gây tắc cống, ngập nước, vi phạm quy định về xây dựng.

- Hành vi (2): Đua xe, vượt đèn đỏ → Gây thiệt hại về người và của.

- Hành vi (3): Tâm thần, đập phá → Làm hỏng mất tài sản quý.

- Hành vi (4): Cướp giật dây chuyền, túi xách → Gây tổn thất tài chính cho người khác.

- Hành vi (5): Vay tiền dây dưa không trả → Gây tổn thất tiền bạc của người khác.

- Hành vi (6): Chặt cây, tỉa cành không đặt điểm báo → Làm cho người đi đường bị thương.

18 tháng 4 2019

- Ý kiến đúng: (c), (e)

- Ý kiến sai: (a), (b), (d), (đ)

18 tháng 4 2021

a) Theo em, hành vi của công B là hành vi nhận của hối lộ của bọn buôn gỗ lậu.

b) Trong trường hợp này, ông B đã vi phạm pháp luật hình sự và phải chịu trách nhiệm hình sự đối với những việc làm của ông.

16 tháng 6 2018

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).

Câu 1. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người…? A. Có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. B. Không có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. C. Bị bệnh tâm thần thực hiện. D. Mất năng lực hành vi dân sự thực hiện. Câu 2. Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định? A. Quyền tự do của công dân. B. Trách nhiệm pháp lý. C. Quyền kinh doanh của công dân. D. Nghĩa vụ...
Đọc tiếp

Câu 1. Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người…?
A. Có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
B. Không có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện.
C. Bị bệnh tâm thần thực hiện.
D. Mất năng lực hành vi dân sự thực hiện.
Câu 2. Vi phạm pháp luật là cơ sở để xác định?
A. Quyền tự do của công dân.
B. Trách nhiệm pháp lý.
C. Quyền kinh doanh của công dân.
D. Nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp.
Câu 3. Vi phạm pháp luật được chia thành mấy loại?
A. 3 loại.
B. 4 loại.
C. 5 loại.

D. 6 loại.
Câu 4. Anh N cướp giật túi xách của người đi đường là vi phạm pháp luật nào dưới
đây?

A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Dân sự.
D. Kỉ luật.
Câu 5. Ông B cán bộ hưu trí xây nhà cao tầng không xin giấy phép xây dựng và
đem đổ phế thải ra ngõ đi chung là vi phạm pháp luật nào dưới đây?

A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Dân sự.
D. Kỉ luật.
Câu 6. Bà V vay tiền của anh H đã quá hạn, dây dưa mãi không trả nợ là vi phạm
pháp luật nào?

A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Dân sự.
D. Kỉ luật.
Câu 7. Anh S thi công tỉa cành cây trước mùa mưa bão nhưng thiếu tuân thủ các
biện pháp an toàn lao động như không đặt biển báo làm 1 người bị thương nặng.
Vậy anh S vi phạm pháp luật nào?

A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Dân sự.
D. Kỉ luật.
Câu 8. Trường hợp nào dưới đây không phải chịu trách nhiệm pháp lý?
A. Người tâm thần, cầm dao gây thương tích cho hàng xóm.
B. Người lái xe uống rượu, gây tai nạn làm chết người.
C. Cán bộ chức năng thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng.
D. Công dân điều khiển xe máy vượt đèn đỏ.

Câu 9. Ông T tham ô tài sản của nhà nước với số tiền 500 triệu đồng. Ông T phải
chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây?

A. Hành chính.
B. Dân sự.
C. Hình sự.
D. Tranh kiện.
Câu 10. Công ty X tiến hành xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường. Công ty X
phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây?

A. Hành chính.
B. Dân sự.
C. Hình sự.
D. Kỉ luật.
Câu 11.Bạn A 16 tuổi, điều khiển xe mô tô vào đường cấm. Bạn A phải chịu trách
nhiệm pháp lý nào dưới đây?

A. Hành chính.
B. Dân sự.
C. Hình sự.
D. Tranh kiện.
Câu 12. Bất kì công dân nào vi phạm pháp luật đều phải?
A. Ghi vào hồ sơ lý lịch cá nhân.
B. Có trách nhiệm bồi thường.
C. Chịu trách nhiệm pháp lý.
D. Bị quản chế hành chính.
Câu 13. Mọi công dân đều phải chấp hành nghiêm chỉnh hiến pháp, pháp luật và
tích cực đấu tranh những hành vi…

A. Vi phạm hiến pháp và pháp luật.
B. Bảo tồn di sản văn hoá.
C. Tìm kiếm việc làm tăng thu nhập.
D. Xây dựng chính sách phát triển kinh tế.
Câu 14. Hành vi nào dưới đây vi phạm pháp luật dân sự?
A. Điều khiển xe mô tô ngược đường 1 chiều.
B. Lấn chiếm hành lang giao thông.

C. Buôn bán thuốc nổ trái pháp luật.
D. Giao hàng không đúng theo thoả thuận.
Câu 15. Cơ sở kinh doanh Karaoke chưa đảm an toàn bảo về phòng cháy chữa
cháy, nên trong quá trình thợ hàn sửa chữa vô tình để tia lửa bắn ra, làm hoả hoạn
nhiều người thương vong. Trong trường hợp này chủ thể chịu trách nhiệm hình sự
là?

A. Lực lượng phòng cháy, chữa cháy.
B. Nhân viên phục vụ quán.
C. Chủ cơ sở kinh doanh.
D. Khách hàng đang hát ở quán.
Câu 16. Anh A mở của hàng bán thuốc lá và bia rượu khi chưa được cấp phép kinh
doanh. Anh A vi phạm pháp luật nào dưới đây?

A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Dân sự.
D. Kỉ luật.
Câu 17. Bạn M học sinh lớp 9 điều khiển xe máy và đâm vào bà B khiến bà B bị
ngã. Bạn M phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây?

A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Dân sự.
D. Kỉ luật.
Câu 18. Bạn H 14 tuổi nhận giao hàng cho anh B khi biết rõ đó là ma tuý. Bạn H
phải chịu trách nhiệm pháp lý nào dưới đây?

A. Hình sự.
B. Hành chính.
C. Dân sự.
D. Kỉ luật.
Câu 19. Quan niệm nào sau đây thể hiện đúng về trách nhiệm pháp lý?
A. Bất cứ ai vi phạm luật đều phải chịu trách nhiêmk hình sự.
B. Người dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự.

C. Người đủ 16 tuổi trở lên bị xử phạt hành chính về mọi hành vi vi phạm hành
chính do mình gây ra.
D. Chỉ người từ đủ 18 tuổi trở lên mới phải chịu trách nhiệm hình sự và hành
chính.
Câu 20. Trường hợp nào dưới đây phải chịu trách nhiệm dân sự?
A. Công ty A giao hàng không đúng với thoả thuận với công ty B.
B. Bà D lấn chiếm vỉa hè để buôn bán.
C. Ông C không đội mũ bảo hiểm khi điều khiển xe mô tô.
D. Anh D điều khiển xe mô tô trên 100 phân khối không có giấy phép lái xe.

0
24 tháng 7 2017

Đáp án C