K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 4 2020

a/ \(\overrightarrow{MN}=\left(2;-4\right)=2\left(1;-2\right)\)

Do \(d\perp MN\) nên d nhận \(\left(1;-2\right)\) là 1 vtpt

b/ Trục Oy có 1 vtcp là \(\left(0;1\right)\)

d song song Ox nên d vuông góc Oy \(\Rightarrow\) d nhận \(\left(0;1\right)\) là 1 vtpt

c/ \(\overrightarrow{AB}=\left(6;-1\right)\)

Do d đi qua AB nên d nhận \(\left(1;6\right)\) là 1 vtpt

d/ \(\overrightarrow{PQ}=\left(4;1\right)\Rightarrow\) đường thẳng PQ nhận \(\left(1;-4\right)\) là 1 vtpt

Do \(\Delta\) song song PQ nên cũng nhận \(\left(1;-4\right)\) là 1 vtpt

a: Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=-20\\3a+b=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4a=-28\\3a+b=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=7\\b=-13\end{matrix}\right.\)

b: Vì (d)//y=-2/3x+1 nên a=-2/3

Vậy: (d): y=-2/3x+b

Thay x=4 và y=-3 vào (d), ta được:

b-8/3=-3

hay b=-1/3

28 tháng 4 2020

a/ \(\left(d\right):3\left(x-1\right)+4\left(y+2\right)=0\)

\(\left(d\right):3x+4y+5=0\)

b/ \(\left(d\right)//\left(d'\right)\Rightarrow\overrightarrow{n}=\left(4;1\right)\)

\(\Rightarrow\left(d\right):4\left(x+3\right)+y-2=0\)

\(\left(d\right):4x+y+10=0\)

c/ \(\left(d\right)\perp Ox\Rightarrow\overrightarrow{n}=\left(1;0\right)\)

\(\Rightarrow x=0\)

Mà cái này là trục Oy luôn rồi còn đâu :<

1: Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}3a+b=-2\\2a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=1-2a=1-2\cdot\left(-3\right)=7\end{matrix}\right.\)

2: Vì (d)//y=-3x+2 nên a=-3

Vậy: y=-3x+b

Thay x=3 và y=3 vào y=-3x+b, ta được:

b-9=3

hay b=12

23 tháng 2 2022

sao ngắn v bn @@

17 tháng 8 2016

Ta có : y = -2x+k(x+1) = x(k-2) + k

a) Đths đi qua gốc tọa độ thì có dạng y = ax (a khác 0) , do đó để y = x(k-2)+k đi qua gốc tọa độ thì k-2 = 0 => k = 2

b) đths đi qua điểm M(-2;3) nên \(3=-2.\left(-2\right)+k\left(-2+1\right)\Leftrightarrow k=1\)

c) để đths y = x(k-2)+k song song với đường thằng y = \(\sqrt{2}\)x thì a = a' , b khác b', tức là 

\(\begin{cases}k-2=\sqrt{2}\\k\ne0\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}k=2+\sqrt{2}\\k\ne0\end{cases}\) 

3 tháng 10 2020

cho mình hỏi tại sao từ y = -2x+k(x+1) lại = x(k-2) +k vậy ạ?

0

a: (Δ)//d nên Δ: -x+2y+c=0

=>VTPT là (-1;2)

=>VTCP là (2;1)

PTTS là:
x=3+2t và y=1+t

b: (d): -x+2y+1=0

=>Δ: 2x+y+c=0

Thay x=4 và y=-2 vào Δ, ta được:

c+8-2=0

=>c=-6

 

28 tháng 4 2020

a/ \(\overrightarrow{u_d}=\overrightarrow{AB}=\left(-2;5\right)\)

b/ \(\overrightarrow{u_d}=Oy=\left(0;1\right)\)

c/ \(\overrightarrow{u_d}=\overrightarrow{n_{d'}}=\left(3;-2\right)\)

8 tháng 5 2019

Đường thẳng Δ song song với d ⇒ Δ: x + y + c = 0, (c ≠ 0)

Vì Δ đi qua A ⇒ 3 + 0 + c = 0 ⇒ c = -3(tm)

Vậy đường thẳng Δ có dạng: x+y-3=0

Vì đường tròn có tâm I thuộc d nên I(a;-a)

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Vì đường tròn đi qua A, B nên I A 2  = I B 2  ⇒ (3 - a ) 2  + a 2  = a 2  + (2 + a ) 2  ⇔ (3 - a ) 2  = (2 + a ) 2

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Vậy phương trình đường tròn có dạng:

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Ta có: 

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Giả sử elip (E) có dạng:

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Vì (E) đi qua B nên:

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)

Vậy phương trình chính tắc của elip (E) là:

Đề thi Học kì 2 Toán 10 có đáp án (Đề 2)