Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong cuộc sống, rất nhiều khi chúng ta nhận được bài học nhân sinh lớn từ những câu chuyện nhỏ, những niềm vui bất ngờ từ những điều tưởng chừng giản dị nhất. “Hai hạt lúa” là câu chuyện đã đem đến cho cô những cảm xúc kỳ diệu như thế.
“Hai hạt lúa” sử dụng cách truyền tải thông điệp bằng biểu tượng. Hai hạt lúa đại diện cho hai quan niệm, hai lối sống trái chiều nhau: một bên luôn sẵn sàng cho đi, một bên ích kỷ chỉ biết giữ lại những điều tốt đẹp cho bản thân mình.bài văn phê phán lối sống ích kỉ, thu mình trong vỏ bọc khép kín, chỉ biết nghĩ đến những quyền lợi của bản thân mình trong một hình hài nguyên vẹn tuy không nát tan trong đất nhưng lại tan nát trong cuộc đời, lại bị tuyệt diệt. Hạt giống tưởng rằng đã tan nát trong đất rồi nhưng lại được hồi sinh thành những bông lúa vàng trĩu hạt. Quy luật cho và nhận thường kỳ diệu như thế! Cho đi không có nghĩa là mất, giữ lại không có nghĩa là được. Câu chuyện đã mang đến một bài học nhân sinh sâu sắc: sống phải biết vươn lên chấp nhận thử thách, khó khăn để làm mới mình và đóng góp cho đời. Từ đó, mỗi chúng ta phải không ngừng học tập và rèn luyện ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống.
Bn tham khảo
Hok Tốt !!!!!!!!!!!!!!
a, Từ ghép:con người,mùa hè ,nhà trường, khai trường,học trò,bà ngoại,ngôi trường, cánh cổng,thế giới
b, Từ láy âm: nhẹ nhàng,rạo rực,xao xuyến,nôn nao, hồi hộp, hốt hoảng
Từ láy vần: bâng khuâng,chơi vơi,hoàn toàn
Từ láy toàn bộ:mãi mãi,
a, Từ ghép: mùa hè, nhà trường,khai trường,học trò, bà ngoại,ngôi trường,cổng trường,cánh cổng,thế giới,con người
b, Từ láy âm: nhẹ nhàng, rạo rực, xao xuyến, nôn nao, hồi hộp, hốt hoảng
Từ láy vần: bâng khuâng,chơi vơi,
Láy toàn bộ: mãi mãi
REFER
- Trạng ngữ: “Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng”
- Công dụng của trạng ngữ trong câu: Bổ sung thêm những thông tin về điều kiện thời gian, hoàn cảnh diễn ra sự việc nêu trong câu và nối kết các câu văn trong đoạn văn.
a, Từ ghép: mùa hè, nhà trường,khai trường,học trò, bà ngoại,ngôi trường,cổng trường,cánh cổng,thế giới,con người
b, Từ láy âm: nhẹ nhàng, rạo rực, xao xuyến, nôn nao, hồi hộp, hốt hoảng
Từ láy vần: bâng khuâng,chơi vơi,
Láy toàn bộ: mãi mãi
Xác định và ch biết tác dụng của các phép tu từ được sử dụn trong các câu ví dụ sau:
a.Chúng nó bắn đã thành lệ, mỗi ngày 2 lần: hoặc sáng sớm và xế chiều, hoặc nửa đêm và trở gà gáy.
Biện pháp tu từ : Liệt kê và điệp ngữ ( hoặc ).
tác dụng : nêu ra rõ ràng sự tàn ác , ngang bạo của bọn ác , chi tiết vào sự việc của câu văn , làm cho câu văn hay hơn , rõ ràng sự việc hơn.
b. Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương.
Biện pháp tu từ : điệp ngữ (nhớ)
tác dụng : giúp câu thơ dường như được chứa hết toàn bộ cảm xúc , suy nghĩ nhớ thương quê nhà của tác giả , nhấn mạnh và bộc lộ tình yêu quê hương , nỗi nhớ quê hương da diết của tác giả làm câu thơ hay hơn , gợi cảm xúc hơn.
c. Nhớ ai dải nắng dầm mưa
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.
Biện pháp tu từ : Điệp ngữ (nhớ)
tác dụng : Nhấn mạnh nỗi nhớ thương một con người của tác giả dành cho họ , bộc lộ tâm tư tình cảm của tác giả một cách văn thơ hay và rung động lòng người đọc .
Số từ: một, hai, nhất.
- "Một" và "hai": số từ chỉ số lượng.
- "Nhất": số từ chỉ thứ tự.