Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em viết theo các ý chị gợi ý nhé:
Nêu lên vấn đề cần bàn (VD: Bảo vệ di sản văn hóa dân tộc là một trong những điều quan trọng nhất hiện nay...)
Khái niệm di sản văn hóa?
Vai trò của di sản văn hóa?
Thực trạng của di sản văn hóa?
Dẫn chứng?
Trái với bảo vệ di sản VH dân tộc?
Bản thân em sẽ làm gì để bảo vệ di sản VH dân tộc?
Kết luận.
lần sau nhớ trình bày câu hỏi sao cho cẩn thận nhé
Câu 1 : Đoạn văn trên nằm trong văn bản Ca Huế trên sông Hương
Hà Ánh Minh là tác giả
Câu 2 : Ca Huế rất đa dạng. Theo em sự đa dạng và phong phú ấy được thể hiện qua những điểm :
+ Thể hiện qua điểm có nhiều nhạc cụ như đàn nguyệt, sáo, tì bà
+thể hiện qua những từ ngữ địa phương được sử dụng nhuần nhuyễn
+Các điệu hò vô cùng đa dạng và phong với với nhiều bài ca hay và nổi bật.
Các làn điệu dân ca Huế đã nói lên tình cảm của con người là thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng của người dân Huế về các làn điệu dân ca độc đáo đó.
Câu 3 :
BPTT : liệt kê
tác dụng : Phép liệt kê không chỉ cho người đọc thấy sự phong phú của nghệ thuật ca Huế mà còn thấy sự phong phú của tâm hồn người Huế.
Câu 4 :
Qua văn bản trên, em thấy tác giả là một người rất yêu thích quan sát và nghe Ca Huế , Nhờ có sự yêu thích đó mà tác giả có thể quan sát và miêu tả Ca Huế một cách cẩn thận và chi tiết nhất
a. Xứ Huế // vốn nổi tiếng với các điệu hò....
b. Màn sương // dày dần lên, cảnh vật // mờ đi trong màu trắng đục
c. Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt // làm nên tiết tấu xao xuyến tận đáy hồn người
d. Xa xa bờ bên kia, Thiên Mụ // hiện ra mờ ảo, ngọn tháp Phước Duyên // dát ánh trăng vàng.
câu bị động: "Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn... phong phú".
Mục đích: chỉ ra vai trò của từ ngữ địa phương đối với dân ca xứ Huế.
1.
a. Cụm C - V: học sinh chăm chỉ làm bài.
=> Cụm C-V làm chủ ngữ trong câu.
b. Cụm C - V là: hoa phượng nở.
=> Cụm C - V làm chủ ngữ trong câu.
2. Phép liệt kê:
a. lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam.
b. ngón nhấn, mổ, vồ, vã,...
=> Tác dụng: nói về sự phong phú của các làn điệu dân ca xứ Huế và sự khéo léo, thạo nghề của nhạc công.
+Các điệu hò khi đánh ca trên sông ngòi,biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái,trồng cây, chăn tằm
=>Sự phong phú các điệu hò khi làm vệc trog lao động
+Chèo cạn,bài thai, hò đưa linh hồn buồn bã,hò giã gạo,ru em,giã vôi,xay lúa,giã điệp,bài chòi,bài tiệm,nàng vung náo nức nồng hậu tình người
=>Nêu lên sự phong phú của nàn điệu ca Huế
+Lí con sáo, lí hoai xuân , lí hoài nam
=>Nêu lên sự phong phú của nàn điệu ca Huế