K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2018

Cách chơi chữ trong bài này là chữ "già" và "non".

- Trăng sau ngày rằm người ta gọi trăng già. (trăng thượng huyền, trăng hạ huyền)
- Núi non khác nghĩa núi "trẻ"

-Câu thơ này có ý rất hay hỏi về thời gian cho những điều phi thời gian.
-Trăng già chính là Nguyệt lão, chuyên xe duyên vợ chồng. Do từ nguyệt lão đã có nên không xác đinh thời gian.
-Chữ núi thường đi chữ với chữ non"núi non". Ở đây tác giả mượn chữ non "trẻ" đẻ hỏi tuổi.
-Ý nghĩa : Dù trăng bao nhiêu tuổi vẫn là trăng già, và núi bao nhiêu tuổi người ta vẫn gọi là núi non (có nghĩa vẫn trẻ mãi)

20 tháng 12 2021

a, Nói lái

b, Dùng từ đồng nghĩa

c, Dùng từ gần nghĩa

9 tháng 8 2018

1. non- núi- sơn -> đồng nghĩa Hán- Việt, đồng nghĩa hoàn toàn.

2. Chó- cầy- >đồng nghĩa không hoàn toàn

3. anh, em, ông: Chỉ ND ta -> đồng nghĩa kkhông hoàn toàn. - giặc, mày: chỉ TDP- >đòng nghĩa hoàn toàn(trong văn bản này) - phang, quật, phết, đánh -> đồng nghĩa không hoàn toàn

hok tốt 

11 tháng 7 2016

a- Cóc chết để nhái mồ côi
Chẫu ngồi chẫu khóc chàng ơi là chàng.
Chơi chữ bằng những từ gần nghĩa: cóc,nhái,chẫu,chàng
b- Đi tu phật bắt ăn chay
Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không
* Chơi chữ bằng từ đồng nghĩa ( chó - cầy)

 

11 tháng 7 2016

c-Anh Hươu đi chợ Đồng Nai

Bước qua Bến Nghé ngôi nhai thịt 

Vui đùa với chữ là dụng ý chính của những câu ca dao này!

 

a) Từ đồng nghĩa : kê - áp

b) Từ đồng nghĩa : nhác - nước.

c) Từ đồng nghĩa : chó - cầy.

d) Từ đồng nghĩa : non - núi cao.

Phân loại : Các từ đồng nghĩa trên đều là từ đồng nghĩa hoàn toàn.

22 tháng 2 2019

Đáp án: A