Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phép hoán dụ
Tham Khảo
áo chàm ở đây là chỉ người dân tộc miền núi phía Bắc (theo mk là người Việt Bắc ) trong buổi chia tay . Màu chàm như tô đậm nỗi buồn chia tay ,niềm lưu luyến của người dân tộc khi tiến đưa cán bộ về xuôi . Từ đó khẳng định tình quân dân thắm thiết .Biện pháp hoán dụ k những thể hiện tình cảm mà còn mang màu sắc miền núi làm cho câu thơ chân thật sinh động hơn .
a) hình ảnh hoán dụ "áo chàm" là chỉ những người dân tộc miền núi phía bắc trong buổi chia tay. Màu chàm như tô đậm nỗi buồn chia tay, niềm lưu luyến của người dân tộc khi tiễn cán bộ về xuôi. Từ đó khẳng định tình quân dân thắm thiết. Biện pháp hoán dụ không những thể hiện tình cảm mà còn mang màu sắc miền núi làm cho câu thơ chân thật, sinh động hơn.
trả lời :
a, sử dụng biện pháp hoán dụ
hoán dụ Áo chàm để chỉ các đồng bào miền núi
tiễn các cán bộ về xuôi .
b , sử dụng biện pháp so sánh
để nói lên : mặt trời rất hùng vĩ và tráng lệ . được so sánh vs hòn lửa khổng lồ đang
lặn xuống .
c, sử dụng biện pháp lặp từ
giúp tác giả bộc lộ được cảm xúc khi nghe tiếng gà gái .
tưởng tượng được tuổi thơ của mik .
mik lm có vẻ ngắn !
c, Phép hoán dụ: mối quan hệ một bộ phận với cái toàn thể
- Áo chàm: dấu hiệu của sự vật
- Thay cho sự vật: người Việt Bắc
hoán dụ :áo chàm-người dân việt bắc
chỉ sự nhớ thương của người dân việt bắc khi chia tay bác hồ lúc bác rời chiến khu việt bắc về hà nội
Câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
-------------------CHÚC EM HỌC TỐT-----------------
A) "Áo chàm": Hình ảnh người phụ nữ trong buối tiễn đưa chồng. Thể hiện tình yêu đôi lứa sự thủy chung, tình cảm mà người vợ dành cho người chồng, bao niềm cảm xúc nghẹn ngào không nói nên lời. Đồng thời tố cáo tội ác của chiến tranh đã chia rẽ hp của biết bao gđ, đôi trẻ,
B) "Mồ hôi": Thể hiện công sức lao động cần cù, chăm chỉ của người nông dân trải dài trên khắp đồng ruộng.
"Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương": Là hình ảnh đồng lúa chín vàng trĩu bông, là kp của quá trình lao động miệt mài, vất vả của người nông dân.
Hoán dụ : “Áo chàm” chỉ đồng bào Việt Bắc