K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2018

Ta có:

\(x^3-ax^2+bx-c=\left(x-a\right)\left(x-b\right)\left(x-c\right)\)

\(x^3-ax^2+bx-c=x^3-x^2.\left(a+b+c\right)+x.\left(ab+bc+ac\right)-abc\) (bước này thì bn cứ phá ngoặc vế phải ra thôi, mk lm tắt)

đồng nhất hệ thức => a = a+b+c; b = ab + bc + ac; c = abc

a = a + b + c => b + c = 0 => c = -b

c = abc => ab = 1 => a = 1/b; a,b khác 0 (1)

=> b = ab + bc + ac = 1/b.b + b. (-b) + 1/b. (-b)  = -b^2

=> b^2 + b = 0 => b.(b+1) = 0

mà b khác 0 (từ (1) ) => b + 1 = 0 => b = -1

=> a = -1; c = 1

21 tháng 10 2019

Câu hỏi của ankamar - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

cái trên thì bn dùng BĐT Bunhiakovshi nha

cái dưới hơi rườm tí mik ko bt lm đúng ko

19 tháng 9 2019

\(f\left(x\right)=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(ax+b\right)\)

\(f\left(x-1\right)=\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(ax-a+b\right)\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)-f\left(x-1\right)=x\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(ax+b\right)-\)

\(\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\left(ax-a+b\right)\)

\(=x\left(x+1\right)\left[\left(x+2\right)\left(ax+b\right)-\left(x-1\right)\left(ax-a+b\right)\right]\)

\(=x\left(x+1\right)[x\left(ax+b\right)+2\left(ax+b\right)-x\left(ax-a+b\right)\)

\(+\left(ax-a+b\right)]\)

\(=x\left(x+1\right)(ax^2+bx+2ax+2b-ax^2+ax\)

\(-bx+ax-a+b)\)

\(=x\left(x+1\right)\left(4ax-a+3b\right)\)

Mà theo đề \(f\left(x\right)-f\left(x-1\right)=x\left(x+1\right)\left(2x+1\right)\)

Đồng nhất hệ số là ra 

21 tháng 4 2019

Để \(f\left(x\right)⋮g\left(x\right)\)thì \(f\left(x\right)=g\left(x\right)\cdot q\)( với q là hằng số )

Khi đó ta có pt :

\(x^5-2x^4-6x^3+ax^2+bx+c=\left(x^2-1\right)\left(x-3\right)\cdot q\)

\(\Leftrightarrow x^5-2x^4-6x^3+ax^2+bx+c=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-3\right)\cdot q\)

Vì pt trên đúng với mọi x nên :

+) đặt \(x=1\)

\(pt\Leftrightarrow1^5-2\cdot1^4-6\cdot1^3+a\cdot1^2+b\cdot1+c=\left(1-1\right)\left(1+1\right)\left(1-3\right)\cdot q\)

\(\Leftrightarrow-7+a+b+c=0\)

\(\Leftrightarrow a+b+c=7\)(1)

Chứng minh tương tự, lần lượt đặt \(x=-1\)và \(x=3\)ta có các pt :

\(\hept{\begin{cases}3+a-b+c=0\\-81+9a+3b+c=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a-b+c=-3\\9a+3b+c=81\end{cases}}}\)(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt 3 ẩn :

\(\hept{\begin{cases}a+b+c=7\\a-b+c=-3\\9a+3b+c=81\end{cases}}\)

Giải hệ ta được \(\hept{\begin{cases}a=8\\b=5\\c=-6\end{cases}}\)

Vậy....

21 tháng 10 2017

Ta có:

\(\text{(x-a)(x-b)(x-c)}=\left(x^2-ax-bx+ab\right)\left(x-c\right)\)

\(=x^3-x^2c-ax^2+acx-bx^2+bcx+abx-abc\)

\(=x^3-\left(c+a+b\right)x^2+\left(ac+bc+ab\right)x-abc\)

+)a+b+c=a

=>b+c=0

+)ac+bc+ab=b

+)abc=c

=>ab=1

=>a=-1;b=-1;c=1

22 tháng 10 2017

cho mk hỏi tại sao có 3 điều kiện trên thì a = -1; b = -1; c = 1 zậy

27 tháng 11 2017

a) Giả sử phép chia có thương là : q(x)

Khi đó , ta có : ax3 + bx - 24 = ( x + 1)( x + 3)q(x) , với mọi x ( 1)

Chọn các giá trị riêng của x sao cho :

( x + 1)( x + 3) = 0

Suy ra : x = -1 hoặc x = - 3

* Với x = -1 thì :

( 1) <=> -a -b - 24 = 0

<=> -( a + b) = 24

<=>a + b = -24 ( 2)

* Với x = -3 , thì :

( 1) <=> - 27a - 3b - 24 = 0

<=> -( 27a + 3b) = 24

<=> 27a + 3b = - 24 ( 3)

Từ ( 2 ; 3) suy ra a = 2 ; b = - 26

Vậy , ....

b) Do đa thức chia có bậc 4 ,đa thức bị chia có bậc 2 suy ra thương có bậc 2

Giả sử thương là : cx2 + dx + e

Ta có : x4 + ax2 + b = ( x2 + x + 1)( cx2 + dx + e)

x4 + ax2 + b = cx4 + dx3 + ex2 + cx3 + dx2 + ex + cx2 + dx + e

x4 + ax2 + b = cx4 + x3( d + c) + x2(e + d + c) + x( e + d) + e

Đồng nhất hệ số , ta có :

* c = 1

* d + c = 0 --> d + 1 = 0 --> d = -1

* e + d + c = a --> a = 1 - 1 + 1 = 1

* e + d = 0 e - 1 = 0 --> e = 1

* e = b --> b = 1

Vậy , a = 1 ; b = 1 thỏa mãn điều kiện đề bài

1 tháng 10 2019

â) viết lại biểu thức bên trái = (x2+5x-3)(x2-2x-4)+(14+a)x+b-12

Để là phép chia hết thì số dư =0

Số dư chính là (14+a)x+b-12=0 => a+14=0 và b-12=0 <=>a=-14 và b=12

b) làm tương tự phân tích vế trái thành (x3-2x2+4)(x2+9x+18)+(a+32)x2+(b-36)x

số dư là (a+32)x2+(b-36)x=0 =>a=-32 và b=36

c) Tương tự (x2-1)4x+(a+4)x+b

số dư là (a+4)x+b =2x-3 =>a+4=2 và b=-3 <=>a=-2 và b=-3

14 tháng 10 2019

a) Đặt \(f\left(x\right)=x^3+ax+b\)

Vì \(f\left(x\right)⋮x^2+x-2\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x^2+x-2\right)q\left(x\right)\)

\(=\left(x^2-x+2x-2\right)q\left(x\right)\)

\(=\left[x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)\right]q\left(x\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+2\right)q\left(x\right)\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=\left(1-1\right)\left(1+2\right)q\left(1\right)\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=0\left(1\right)\)

\(f\left(-2\right)=\left(-2-1\right)\left(-2+2\right)q\left(-2\right)\)

\(\Rightarrow f\left(-2\right)=0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}f\left(1\right)=0\\f\left(-2\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1+a+b=0\\-8-2a+b=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=-1\\-2a+b=8\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3\\b=2\end{matrix}\right.\)

Vậy a=-3 và b=2 thì \(\left(x^3+ax+b\right)⋮\left(x^2+x-2\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
8 tháng 7 2019

Lời giải:
\(x^3-ax^2+bx-c=(x-a)(x-b)(x-c)\)

\(\Leftrightarrow x^3-ax^2+bx-c=(x^2-bx-ax+ab)(x-c)\)

\(\Leftrightarrow x^3-ax^2+bx-c=x^3-x^2(c+a+b)+x(ab+bc+ac)-abc\)

Để đẳng thức trên đúng với mọi $x$ thì:
\(\left\{\begin{matrix} c+a+b=a\\ ab+bc+ac=b\\ abc=c\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} b+c=0\\ bc+a(b+c)=b\\ c(ab-1)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} b+c=0\\ bc=b\\ c(ab-1)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} c=-b(1)\\ -b^2=b(2)\\ -b(ab-1)=0(3)\end{matrix}\right.\)

Từ $(2)\Rightarrow b=0$ hoặc $b=-1$

Nếu $b=0$ thì $c=-b=0$, $a$ là số thực tùy ý.

Nếu $b=-1$ thì $c=-b=1$. Từ $(3)\Rightarrow ab=1\Rightarrow a=\frac{1}{b}=-1$

24 tháng 11 2022

a: \(\dfrac{2x^3-x^2+ax+b}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{2x^3-2x-x^2+1+\left(a+2\right)x+b-1}{x^2-1}\)

\(=2x-1+\dfrac{\left(a+2\right)x+b-1}{x^2-1}\)

Để đây là phép chia hết thì a+2=0 và b-1=0

=>a=-2; b=1

b: \(\Leftrightarrow x^4-1+ax^2-a+bx+a⋮x^2-1\)

=>bx+a=0

=>a=b=0