Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để tính khối lượng của nguyên tử iron, ta cần tính tổng khối lượng của proton và neutron trong hạt nhân. Khối lượng của proton là xấp xỉ 1 amu và khối lượng của neutron cũng xấp xỉ 1 amu. Vậy tổng khối lượng của proton và neutron trong hạt nhân là 26 amu + 30 amu = 56 amu. Vậy đáp án là D. 56 amu.
Gọi ct chung: \(P^V_xO^{II}_y\)
Theo qui tắc hóa trị: \(x.V=II.y=\dfrac{II}{V}\)
\(\Rightarrow x=2,y=5\)
\(\Rightarrow CTHH:P_2O_5\)
\(K.L.P.T_{P_2O_5}=31.2+16.5=142< amu>.\)
\(\%P=\dfrac{31.2.100}{142}\approx43,66\%\)
Help me
lập công thức hoá học của P hoá trị V và O. từ đó tính phần trăm khối lượng của nguyên tố P có trong hợp chất đó?
cho biết P = 31amu,O =16 amu
Gọi CTHH là \(Cu_aS_bO_c\).
\(\%Cu=\dfrac{64a}{160}\cdot100\%=40\%\Rightarrow a=1\)
\(\%S\%S=\dfrac{32b}{160}\cdot100\%=20\%\Rightarrow b=1\)
\(\%O=100\%-\left(\%Cu+\%S\right)=40\%\)
Mặt khác: \(\%O=\dfrac{16c}{160}\cdot100\%=40\%\Rightarrow c=4\)
Vậy CTHH cần tìm là \(CuSO_4\)
Ta có: P + N + E = 48
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 48 (1)
Theo đề, số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện.
⇒ 2P = 2N (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = N = 16
⇒ MX = 16 + 16 = 32 (amu)
Mình xin phép sửa đề:
Nêu công thức hoá học của hợp chất biết 40%khối lượng là Na còn lại là Cl, tổng khối lượng của hợp chất là 80 amu.
`----`
Gọi ct chung: \(\text{Na}_{\text{x}} \text{Cl}_{\text{y}}\)
`%Cl=100%-40%=60%`
\(\text{PTK}=\text{ }23\cdot\text{x }+35,5\cdot\text{y}=80\text{ }< \text{amu }> \)
`\text {%Na}=(23* \text {x}*100)/80=40%`
`-> 23* \text {x}*100=40*80`
`-> 23* \text {x}*100=3200`
`-> 23 \text {x}=3200 \div 100`
`-> 23 \text {x}=32`
`-> \text {x}=32 \div 23`
`-> \text {x=1,39... làm tròn lên là 1.}`
Vậy, số nguyên tử `\text {Na}` trong phân tử \(\text{Na}_{\text{x}}\text{Cl}_{\text{y}}\) là `1`
\(\text{%Cl=}\dfrac{35,5\cdot\text{y}\cdot100}{80}=60\%\)
`-> \text {y=1,35... làm tròn lên là 1.}`
Vậy, số nguyên tử `\text {Cl}` trong phân tử \(\text{Na}_{\text{x }}\text{Cl}_{\text{y}}\) là `1`
`-> \text {CTHH của hợp chất: NaCl}`
`@` `\text {dnammv}`
Gọi ct chung: `C_xO_y`
`%O=100% - 43% = 57%`
`PTK = 12*x+16*y=28 <am``u>`
`%C= (12*x*100)/28=43%`
`-> 12*x*100=43*28`
`-> 12*x*100=1204`
`-> 12x=12,04`
`-> x=1,00...` làm tròn lên là `1`
Vậy, có `1` nguyên tử `C` trong phân tử `C_xO_y`
`%O=(16*y*100)/28=57%`
`-> y=1 (\text {tương tự phần trên})`
Vậy, có `1` nguyên tử `O` trong phân tử `C_xO_y`
`=> CTHH: CO`.
+)Gọi công thức hóa học cần lập là \(C_xO_y\)\(\left(x,y\in N\cdot\right)\)
+)Ta có: \(KLPT(C_xO_y) = 12x +16y = 28(amu)\)
+) Do đó:
\(\%C=\dfrac{12x.100}{28}=43\%\Rightarrow x=1\)(làm tròn)
\(\%O=\dfrac{16y.100}{28}=100\%-43\%=57\%\Rightarrow y=1\)(làm tròn)
\(\Rightarrow CTHH\) cần lập là \(CO\)
Vậy công thức hóa học cần lập là \(CO\)
Khối lượng của nguyên tử được tính bằng đơn vị khối lượng nguyên tử, kí hiệu là amu (atomic mass unit).
1 amu = 1,6605.10-24 g.
X : C Carbon
Y : Mg Magnesium
Z : Al Aluminium
X là nguyên tử Carbon
Y là nguyên tử Magnesium
Z là nguyên tử Aluminium
~ HT ~