Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ư(6) = {1;2;3;6}
Ta lập được bảng sau:
x-1 | 1 | 2 | 3 | 6 |
x | 2 | 3 | 4 | 7 |
Vậy x = {2;3;4;7}
b) Ư(14)={1;2;7;14}
Ta lập được bảng sau:
2x+3 | 1 | 2 | 7 | 14 |
x | 2 | 5/2(loại) | 5 | 17/2(loại |
Vậy x = { 2;5}
a) Vì 12 ⋮ 3x + 1 => 3x + 1 ∊ Ư(12) = {-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12} => 3x ∊ {-13;-7;-5;-4;-3;-2;0;1;2;3;5;11}. Vì 3x ⋮ 3 => 3x ∊ {-3;0;3} => x ∊ {-1;0;1}. Vậy x ∊ {-1;0;1}. b) 2x + 3 ⋮ 7 => 2x + 3 ∊ B(7) = {...;-21;-14;-7;0;7;14;21;...}. Vì 2x ⋮ 2 mà 3 lẻ nên khi số lẻ trừ đi 3 thì 2x mới ⋮ 2 => 2x + 3 lẻ => 2x + 3 ∊ {...;-35;-21;-7;7;21;35;...} => 2x ∊ {...;-38;-24;-10;4;18;32;...} => x ∊ {...;-19;-12;-5;2;9;16;...} => x ⋮ 7 dư 2 => x = 7k + 2. Vậy x = 7k + 2 (k ∊ Z)
Gọi số số hạng vế trái của đẳng thức là : m(m ∈ N*)
Ta có: (11+x-3).m : 2= 0
(11+x-3).m=0
Mà m ∈ N*=> m ≠ 0
=> 11+x-3=0
=> 11+x =0+3
=> 11+x=3
=> x=3-11
=>x= -8
Dễ hiểu nhất rùi đó nha!!!
1, <=> (5n+5) - 1 chia hết cho n+1
<=> 5.(n+1)-1 chia hết cho n+1
<=>-1 chia hết cho n+1 (vì 5.(n+1) chia hết cho n+1)
Đến đó bạn tự giải nha
2, Vì x chia hết cho 11 nên 4x chia hết cho 11 và 7x chia hết cho 11 (1)
Lại có : 4x+21y chia hết cho 11 => 21 y chia hết cho 11 => y chia hết cho 11 [ vì(21;11)=1 ]
<=> 17y chia hết cho 11 (2)
Từ (1);(2) => 7x-17y chia hết cho 11
a) 10 chia hết cho x
Suy ra x thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}
Vậy x thuộc {1;2;5;10}
b) 10 chia hết cho x+1
Suy ra x+1 thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}
x+1 bằng 1 suy ra x bằng 0
x+1 bằng 2 suy ra x bằng 1
x+1 bằng 5 suy ra x bằng 4
x+1 bằng 10 suy ra x bằng 9
Vậy x thuộc {0;1;4;9}
c) 10 chia hết cho 2x+1
Suy ra 2x+1 thuộc Ư(10) bằng {1;2;5;10}
2x+1 bằng 1 suy ra x bằng 0
2x+1 bằng 2 suy ra x bằng 0,5 (loại)
2x+1 bằng 5 suy ra x bằng 2
2x+1 bằng 10 suy ra x bằng 4,5 (loại)
Vậy x thuộc {0;2}
- a)Vì 10 chia hết cho x =>x thuộc Ư(10)
- Ta có:Ư(10)=<1:2:5:10>
- b)Vì 10 chia hết cho x+1 nên x+1 thuộcƯ(10)
- Ư(10)=<1;2;5;10>
- dDo 6 chia hết cho x=>x thuộc <0;1;4;9>
- Vậy x thuộc <0;1;4;9>
- c)Vì 10 chia hết cho2x+1 nên 2x+1 thuộc Ư(10)
- Ta có :Ư(10)=<1;2;5;10>
- Do 2x+1 thuộc Ư(10)=>x thuộc <0;1;4;9>
- Vậy x thuộc <1;0;4;9>
1, \(\left(3x-6\right)\left(2x-10\right)=0\)
\(\Leftrightarrow3x-6=0or2x-10=0\Leftrightarrow x=3orx=5\)
or là từ '' hoặc ''
2, \(7\left(x+5\right)+10=5x-11\)
\(\Leftrightarrow7x+35+10=5x-11\)
\(\Leftrightarrow7x-5x=-11-10-35\)
\(\Leftrightarrow2x=-56\Leftrightarrow x=-28\)
x+10 chia hết cho x+1
=>x+1+9 chia hết cho x+1
=>9 chia hết cho x+1
=>x+1 \(\in\)Ư(9)={1;3;9}
Xét 3 trường hợp , ta có:
x + 1 = 1 => x = 0
x + 1 = 3 => x = 2
x + 1 = 9 => x = 8
Vậy x = {0;2;8}
x +10 chia hết x + 1
=>x+10-x-1 chia hết x+1
=> 9 chia hết x+1
=> \(x+1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)
Rồi bạn thử ra là xong