K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2022

B

11 tháng 4 2022

tham khảo

bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua  Thái Tổ và vua  Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

Lời giải chi tiết

* Bảng so sánh nhà nước thời Lê sơ và nhà nước thời Lý - Trần:

 

Nhà nước thời Lý - Trần

Nhà nước thời Lê sơ

Thành phần quan lại

Chủ yếu: quý tộc, vương hầu

Các nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau. 

Tổ chức bộ máy chính quyền

- Nhà nước tổ chức theo chế độ quân chủ tập quyền (vua nắm mọi quyền hành) nhưng chưa hoàn chỉnh bằng thời Lê sơ.

- Là nhà nước quân chủ quý tộc.

- Vua là người trực tiếp nắm mọi quyền hành, kể cả chỉ huy quân đội.

- Hoàn chỉnh hơn, chặt chẽ hơn, tính tập quyền cao hơn.

- Là nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền cao độ, mang tính quan liêu

 

Tham khảo:
bộ là: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công, đứng đầu mỗi bộ là Thượng thư; các cơ quan chuyên môn gồm Hàn lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài. - Ở địa phương: + Thời vua  Thái Tổ và vua  Nhân Tông, cả nước chia làm 5 đạo. Dưới đạo là phủ, huyện (châu), xã.

Bộ máy nhà nước thời vua  Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm nào ?
...
More videos on YouTube.Nhà nước thời Lý - TrầnNhà nước thời Lê sơ
Thành phần quan lạiChủ yếu: quý tộc, vương hầuCác nho sĩ trí thức đỗ đạt, có học vị thuộc các tầng lớp xã hội khác nhau.
8 tháng 11 2021

Câu 42: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư

Câu 43: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

8 tháng 11 2021

Câu 42: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư

Câu 43: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 28: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.Câu 29. Thời Ngô kinh đô nước ta đóng tạiA. Hoa Lư...
Đọc tiếp

Câu 28: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.

Câu 29. Thời Ngô kinh đô nước ta đóng tại

A. Hoa Lư                                                C. Thăng Long

B. Cổ Loa                                                  D. Việt Trì

Câu 30: Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước, vì Thăng Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thông thủy bộ thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 31: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.

D. Đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

Câu 32:  Trong cuộc kháng chiến chống Tống, tại sao Quách Quỳ ra lệnh" ai bàn đánh sẽ chém"

A. Quách Quỳ chuẩn bị đầu hàng quân Đại Việt .    

B. Vua Tống ra lệnh rút quân .                             

 C. Là kế nghi binh để chờ viện binh .

D. Hai lần vượt sông Như nguyệt nhưng đều thất bại .

Câu 33: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và truyền thống nhân đạo của dân tộc.

D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Câu 34. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế năm nào ?

A.Năm 967                                        

B. Năm 960

C.Năm 968                                       

 D. Năm 970

Câu 35.Thời Lê Đại Hành niên hiệu nước ta là ?

A.Cổ Loa                                            

B.Thiên Phúc

C.Thái Bình                                       

D.Đại Việt

Câu 36. Để thuân lợi cho buôn bán trong nước nhà Đinh đã làm gì ?

      A.Mở các chợ phiên

      B.Khuyến khích buôn bán, họp chợ

      C.Mở cửa biển để người nước ngoài vào

      D.Cho đúc tiền đồng

Câu 37.Ai là người quyết định rời đô về Thăng Long ?

       A.Ngô Quyền                                          

       B.Lý Công Uẩn

       C.Lê Hoàn                                               

       D.Đinh Bộ Lĩnh

  Câu 38. Quân đội nhà Lý gồm

      A.cấm quân                                               

      B.quân địa phương

      C.quân thường trực                                   

      D.cấm quân và quân địa phương

Câu 39.Chính sách “ngụ binh ư nông”được thực hiện từ thời vua nào ?

      A.Nhà Ngô                                    C.Nhà Đinh

      B.Nhà Lý                                     D.Nhà Tiền Lê

Câu 40.Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu là quá trình

A.chia tách đế quốc Roma thành nhiều vương quốc nhỏ

B.tập trung ruộng đất thành các trang trại lớn

C.xác lập quan hệ bóc lột của tư sản và vô sản

D.lập quan hệ bóc lột giữa lãnh chúa và nông nô

Câu 41. Ai là người đi vòng quanh trái đất?

    A.C.Cô-lôm-bô                                        B.Ph.Ma-gien-lan

    C.Va-co-đơ-gama                                   D.B.Đi-a-xơ

1
15 tháng 11 2021

Câu 28: Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức như thế nào?

A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, võ.

B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội.

C. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có các con vua.

D. Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.

Câu 29. Thời Ngô kinh đô nước ta đóng tại

A. Hoa Lư                                                C. Thăng Long

B. Cổ Loa                                                  D. Việt Trì

Câu 30Việc nhà Lý dời đô về Thăng Long có ý nghĩa như thế nào?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Dời đô về Thăng Long biểu hiện sự phát triển của đất nước, vì Thăng Long có vị trí trung tâm, có điều kiện giao thông thủy bộ thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 31: Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

A. Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

B. Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

C. Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.

D. Đánh vào nơi quân Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

Câu 32:  Trong cuộc kháng chiến chống Tống, tại sao Quách Quỳ ra lệnh" ai bàn đánh sẽ chém"

A. Quách Quỳ chuẩn bị đầu hàng quân Đại Việt .    

B. Vua Tống ra lệnh rút quân .                             

 C. Là kế nghi binh để chờ viện binh .

D. Hai lần vượt sông Như nguyệt nhưng đều thất bại .

Câu 33: Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

A. Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

B. Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

C. Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và truyền thống nhân đạo của dân tộc.

D. Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

Câu 34. Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi hoàng đế năm nào ?

A.Năm 967                                        

B. Năm 960

C.Năm 968                                       

 D. Năm 970

Câu 35.Thời Lê Đại Hành niên hiệu nước ta là ?

A.Cổ Loa                                            

B.Thiên Phúc

C.Thái Bình                                       

D.Đại Việt

Câu 36. Để thuân lợi cho buôn bán trong nước nhà Đinh đã làm gì ?

      A.Mở các chợ phiên

      B.Khuyến khích buôn bán, họp chợ

      C.Mở cửa biển để người nước ngoài vào

      D.Cho đúc tiền đồng

Câu 37.Ai là người quyết định rời đô về Thăng Long ?

       A.Ngô Quyền                                          

       B.Lý Công Uẩn

       C.Lê Hoàn                                               

       D.Đinh Bộ Lĩnh

  Câu 38. Quân đội nhà Lý gồm

      A.cấm quân                                               

      B.quân địa phương

      C.quân thường trực                                   

      D.cấm quân và quân địa phương

Câu 39.Chính sách “ngụ binh ư nông”được thực hiện từ thời vua nào ?

      A.Nhà Ngô                                    C.Nhà Đinh

      B.Nhà Lý                                     D.Nhà Tiền Lê

Câu 40.Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN ở Châu Âu là quá trình

A.chia tách đế quốc Roma thành nhiều vương quốc nhỏ

B.tập trung ruộng đất thành các trang trại lớn

C.xác lập quan hệ bóc lột của tư sản và vô sản

D.lập quan hệ bóc lột giữa lãnh chúa và nông nô

Câu 41. Ai là người đi vòng quanh trái đất?

    A.C.Cô-lôm-bô                                        B.Ph.Ma-gien-lan

    C.Va-co-đơ-gama                                   D.B.Đi-a-xơ

1. Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?2. Thời Lê sơ, cả nước chia làm mấy bộ?3. Cơ quan “Ngự sử đài” làm nhiệm vụ gì?4.  Thời vua Lê Thánh Tông, việc trông coi các đạo có điểm gì mới ?5. Quân đội thời Lê sơ thực hiện chính sách gì?6. Ai là người căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ”?7. Bộ...
Đọc tiếp

1. Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được hoàn chỉnh nhất dưới thời vua nào?

2. Thời Lê sơ, cả nước chia làm mấy bộ?

3. Cơ quan “Ngự sử đài” làm nhiệm vụ gì?

4.  Thời vua Lê Thánh Tông, việc trông coi các đạo có điểm gì mới ?

5. Quân đội thời Lê sơ thực hiện chính sách gì?

6. Ai là người căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta lẽ nào lại vứt bỏ”?

7. Bộ “Quốc triều hình luật” hay “Luật Hồng Đức” được biên soạn và ban hành dưới thời vua nào?

8. Điểm mới và tiến bộ của bộ “Luật Hồng Đức” là gì?

9. Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?

10. Để nhanh chóng hồi phục công nghiệp, Lê Thái Tổ đã cho bao nhiêu lính về quê làm nông nghiệp sau khi chiến tranh?

11.  Phép “Quân điền” là gì?

12.  Chức quan “ Hà đê sứ” thực hiện nhiệm vụ gì?

13.  Vì sao nhà Lê quan tâm bảo vệ đê điều?

14. Vì sao dưới thời Lê sơ lượng nô tì giảm dần?

15. Thời Lê sơ các công xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?

 

9
15 tháng 3 2022

tách nhỏ ra

15 tháng 3 2022

tách ra ;-;

9 tháng 11 2021
* Sự thành lập nhà Lê: - Hoàn cảnh: + Cuối năm 979, Đinh Bộ Lĩnh bị ám hại, nội bộ triều đình rối loạn. Lê Hoàn được cử làm phụ chính. + Nhà Tống âm mưu xâm lược. - Trước nguy cơ xâm lược Lê hoàn được suy tôn lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến, lập nên nhà Lê sử cũ gọi là Tiền Lê. * Tổ chức bộ máy nhà nước:   Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê * Quân đội: - Nhà Lê chú ý xây dựng một đội quân mạnh để bảo vệ chính quyền trung ương. - Quân đội gồm 10 đạo và hai bộ phận: cấm quân (quân của triều đình) bảo vệ vua và kinh thành; quân địa phương đóng tại các lộ, luân phiên nhau vừa luyện tập vừa làm ruộng. ND chính Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê: sự thành lập, tổ chức bộ máy nhà nước và quân đội thời Tiền Lê.

* Sự thành lập nhà Lê:

- Hoàn cảnh:

+ Cuối năm 979, Đinh Bộ Lĩnh bị ám hại, nội bộ triều đình rối loạn. Lê Hoàn được cử làm phụ chính.

+ Nhà Tống âm mưu xâm lược.

- Trước nguy cơ xâm lược Lê hoàn được suy tôn lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến, lập nên nhà Lê sử cũ gọi là Tiền Lê.

* Tổ chức bộ máy nhà nước:

Tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê

* Quân đội:

- Nhà Lê chú ý xây dựng một đội quân mạnh để bảo vệ chính quyền trung ương.

- Quân đội gồm 10 đạo và hai bộ phận: cấm quân (quân của triều đình) bảo vệ vua và kinh thành; quân địa phương đóng tại các lộ, luân phiên nhau vừa luyện tập vừa làm ruộng.

ND chính

Tổ chức chính quyền thời Tiền Lê: sự thành lập, tổ chức bộ máy nhà nước và quân đội thời Tiền Lê.


 
9 tháng 11 2021

undefined

25 tháng 12 2020

Nhận xét: Tổ chức nhà nước còn đơn giản

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Tiền Lê

 

3 tháng 11 2021

Bộ máy nhà nước thời Ngô còn đơn giản, những bước đầu thể hiện tinh thần độc lập tự chủ

13 tháng 5 2016

Câu 1: + Nguyên nhân dẫn đến các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII là: 

- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp. Vua Lê chỉ là cái bóng mờ trong cung cấm. Quan lại đục khoét nhân dân.

-Ruộng đất bị quan lại, địa chủ lấn chiếm. Hạn hán mất mùa liên tiếp xảy ra, công thương nghiệp sa sút, chợ phố điêu tàn.

-Những năm 40 thế kỉ XVIII,nông dân chết đói, phiêu tán khắp nơi. Cuộc sống đó đã thúc đẩy nông dân bùng lên khởi nghĩa.

+ Một vài cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:

-Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng(1737) nổ ra ở Sơn Tây.

-Khởi nghĩa Lê Duy Mộc(1738-1770) hoạt động từ Thanh Hóa đến Nghệ An.

- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cần(1741-1751) xuất phát từ Đồ Sơn lên Kinh Bắc với khẩu hiệu "lấy của giàu chia dân nghèo".

-Khởi nghĩa Hoàng Công Chất(1739-1761) hoạt động ở đồng bằng sau chuyển lên Tây Bắc được nhân dân hết lòng ủng hộ.

+Ưu điểm các cuộc khởi nghĩa: Tuy các phong trào thất bại nhưng đã làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.

+ Khuyết điểm các cuộc khởi nghĩa: Diễn ra không cùng một lúc, không phát huy được sức mạnh dân tộc.

- Vậy thì chúng ta nên cố gắng tổ chức các cuộc tấn công mang tính đoàn kết hơn,tập hợp lực lượng và đành tan quân xâm lược.

Câu 2: 

- Sau chiến thắng Lê Lợi lên ngôi hoàng đế (1428)-Lê Thái Tổ.

-Khôi phục quốc hiệu là Đại Việt.

-Đứng đầu nhà nước là vua nắm mọi quyền hành. Giúp vua có các quan đại thần. Ở triều đình có 6 bộ: Lại,Hộ,Lễ,Binh,Hình,Công. Ngoài ra còn có các cơ quan chuyên cách: Hàn lâm viện,Quốc sử viện,Ngự sử đài....

-Thời Lê Thánh Tông cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên. Mỗi đạo có 3 ti phụ trách 3 mặt: đô ti,thừa ti,hiến ti.

-Dưới đạo là phủ,châu,huyện,xã.