Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 : Con bò đang ăn cỏ.
Con rắn bò trên mặt đất.
Em ăn cá kho .
Nhà em có 2 kho thóc.
Em có chín hòn bi.
Lúa chín có màu vàng.
Bài 2: Mặt trời mọc ở đằng Đông.
Bát bún mọc ngon tuyệt.
câu 1: mẹ em đang giặt chiếu
ông sao chiếu xuống dòng sông
câu 2: mk ko bt
k mk nhóa
Câu 1:
- ánh trăng sáng chiếu xuống bức tranh đen ngòm soi sáng đường tôi đi
=>chiếu là động từ
- Cái chiếu này được người ta vẽ những đường nét hoa văn tinh xảo, trông rất đẹp.
=>chiếu là danh từ
Câu 2:
nghĩa gốc:áo trắng
ngĩa chuyển:trắng tinh
hôm nay là thứ hai nneen chúng tôi phải mặc áo trắng trường đến lớp.
tờ giấy trắng tinh thơm mùi giấy
câu 2 tôi k chắc lắm đâu, tra trên từ điển nó như vậy. có gì sai sót mong bỏ qua
học tốt
#mọt
#Trịnh hằng
1) Em đi học
Hôm qua có người " đi "
2)
a) Cái cân nhà em rất đẹp
Mk chịu
Mk cũng chịu luôn
b) Mùa xuân hoa nở thắm
Xuân ơi xuân đi qua bao mùa
Mk chịu luôn
Mk hok lớp 6 rùi mà ko làm dc bài lớp 5 . Sang năm mới chúc các bn t i c k mk học tốt , nghe lời ba mẹ và mừng tuổi mình nữa nha. Đùa thôi ! Nhớ kb vs mk nha . Thánh dìu vé rì mắc ( thank you very much ) cảm ơn nha
1.Một câu nghĩa gốc có từ đi : Bạn ấy đi rất nhanh.
Một câu nghĩa chuyển có từ đi : Tàu đi chậm rì rì.
Một câu nghĩa gốc có từ ngọt : Đường này ngọt lắm đấy!
2.Với mỗi từ dưới đây, em hãy đặt câu có từ :
a,Cân ( là danh từ) : Bạn ấy rất nặng cân.
Cân ( là động từ) : Bác cân cho tôi miếng thịt này.
Cân ( là tính từ) : Mình rất cân đối.
b, Xuân ( là danh từ) : Mùa xuân thật đẹp.
Xuân ( là động từ ) : Mùa xuân, mùa trăm hoa đua nở
Xuân ( là tính từ ) : Bạn ấy vẫn còn xuân.
Bài 1:
Tôi và Lan tranh nhau bức tranh vẽ chú ngựa.
Bài 2:
- Câu trên có cặp từ đồng âm.
- Từ "tranh" thứ nhất thuộc là động từ, có nghĩa là dùng sức lực, giành lấy vật gì đó.
- Từ "tranh" thứ hai thuộc là danh từ, có nghĩa là bức vẽ được tạo nên bởi màu sắc, do đôi bàn tay và trí tưởng tượng của con người.
1) siêng năng, chăm chỉ, năng động,hoạt bát, lanh lợi.
2) chân bàn, chân núi, chân trời, chân lí, chân chính.
3)- nghĩa chuyển: em là gánh nặng cho gia đình.
- nghĩa gốc: cái tạ này nặng quá.
- 5 từ trái nghĩa với lười biếng là : chăm chỉ, siêng năng, cần cù, chịu khó, chăm làm
- 5 từ có tiếng chân mang nghĩa chuyển : chân trời, chân mày, chân đường, chân biển, chân tháp
Câu mang nghĩa gốc : Thùng hàng này nặng quá !
Câu mang nghĩa chuyển : Cô giáo chỉ em chữ bị thiếu dấu nặng.
a) Nghĩa gốc : Tay con khỉ rất khéo .
Nghĩa chuyển : Tay áo của em bị rách .
b) Nghĩa gốc : Mùa xuân là mùa trăm hoa đua nở .
Nghĩa chuyển : Cô ấy có một tuổi thanh xuân thật tuyệt vời .
Học tốt#
b. - Mùa xuân hoa đào nở đẹp quá!
- Thanh xuân của cô Lan trôi qua rất nhanh.
a) tranh 1 là hành động chen lấn
tranh 2 là 1 tác phẩm hội họa
b) giá 1 là ý muốn nói kệ để sách
giá 2 là số tiền để mua cuốn sách đó
c) kén 1 là tìm chọn 1 cái gì đó theo 1 tiêu chuẩn nhất định
kén 2 là kén bằng tơ dduojc tạo ra bởi động vật
d) cả hai từ sút đều có nghĩa là đá vào đồ vật gì đó
2. a) Hương rất đanh đá
Hoàng đá quả bóng văng ra xa
b) Mặt Trời mọc ở đằng đông
Khu chợ có rất đông người
Trả lời:
Bài 1 :
a) Tranh :
+Tranh 1 : Tìm cách giành lấy, làm thành của mình
+ Tranh 2 : Tác phẩm hội hoạ phản ánh hiện thực bằng đường nét và màu sắc.
b) Giá:
+ Giá 1: Đồ dùng để treo, gác hay đỡ vật gì ,thường làm bằng gỗ.
+ Giá 2: Biểu hiện giá trị bằng tiền.
c) Kén:
+ Kén 1: Tìm chọn kĩ theo tiêu chuẩn nhất định.
+ Kén 2: Tổ bằng tơ của một số loài sâu bướm dệt ra để ẩn lúc hoá nhộng.
d) Sút:
+ Sút 1 + 2: Đưa nhanh chân và hất mạnh nhằm làm cho bị tổn thương hoặc cho văng ra xa.(Theo mình nghĩ thì 2 từ này không có điểm khác biệ.Nó là từ ĐỒNG NGHĨA.)
Bài 2 :
a) Đá:
- Đưa nhanh chân và hất mạnh nhằm làm cho bị tổn thương hoặc cho văng ra xa chính là đá.
- Những hòn đá bé nhỏ mà hằng ngày chúng ta thấy chính là chất rắn cấu tạo nên vỏ Trái Đất đấy !
b) Đông.
- Ông mặt trời đỏ rực như một quả cầu lửa đang từ từ nhô lên sau dãy bạch đàn xa xa ở phía đằng Đông.
- Con phố quê em rất đông người.
*Mình chắc chắn đúng 100% nhé!!!
#Trúc Mai
khi lên cấp 2 em đã bị mất gốc hoá