K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2020

ủa đây là địa lý chứ có phải văn đâu bạn ???

Phật giáo (zh. 佛教, sa. buddhaśāsana, pi. buddhasāsāna, bo. sangs rgyas bstan pa སངས་རྒྱས་བསྟན་པ་) là một tôn giáo vô thần bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (zh. 悉達多瞿曇, sa. siddhārtha gautama, pi. siddhattha gotama). Tất-đạt-đa Cồ-đàm thường được gọi là Phật-đà,...
Đọc tiếp

Phật giáo (zh. 佛教, sa. buddhaśāsana, pi. buddhasāsāna, bo. sangs rgyas bstan pa སངས་རྒྱས་བསྟན་པ་) là một tôn giáo vô thần bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (zh. 悉達多瞿曇, sa. siddhārtha gautama, pi. siddhattha gotama). Tất-đạt-đa Cồ-đàm thường được gọi là Phật-đà, Bụt-đà (sa., pi. buddha), gọi tắt là Phật, hay Bụt, có nghĩa là "người tỉnh thức", "người giác ngộ". Theo sách vở Phật giáo cũng như các tài liệu khảo cổ đã chứng minh, Tất-đạt-đa Cồ-đàm đã sống và giảng đạo ở vùng đông Ấn Độ từ khoảng thế kỉ thứ 6 TCN đến thế kỉ thứ 4 TCN.

Sau khi Tất-đạt-đa Cồ-đàm qua đời thì Phật giáo bắt đầu phân hóa ra thành nhiều nhánh và nhiều hệ tư tưởng, với nhiều sự khác biệt so với ban đầu. Nhánh Phật giáo nguyên thủy (hay Phật giáo Nam tông, Theravada, thường bị các nhà Đại thừa gọi là "Tiểu thừa") và nhánh Phát triển (hay Đại thừa, Mahayana, Phật giáo Bắc tông). Đạo Phật nguyên thủy phát triển mạnh ở Sri Lanka và Đông Nam Á (Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar.) Đạo Phật Đại thừa phát triển ở Đông Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Singapore) và bao gồm nhiều phân nhánh nhỏ hơn như Tịnh độ tông, Thiền tông, Phật giáo Tây Tạng, Chân ngôn tông, Thiên thai tông. Ngoài ra, theo một số cách phân loại, nhánh thứ 3 là Mật tông (vajrayana), phát triển ở Tây Tạng và Mông Cổ, nhưng, theo một số phân loại khác thì Mật tông được xếp vào Đại thừa.

Mặc dù phát triển chủ yếu ở châu Á, nhưng hiện nay Đạo Phật được tìm thấy ở khắp thế giới. Ước tính số người theo đạo Phật vào khoảng 350 triệu đến 1,6 tỷ người.

Các trường phái Phật giáo khác nhau ở quan điểm về bản chất của con đường đưa đến giải thoát, tính chính thống của các bài giảng đạo và kinh điển, đặc biệt là ở phương thức tu tập.

 

 

đó đầy đủ chưa

1
27 tháng 12 2016

Wikipedia Tiếng Việt :))

Phật giáo (zh. 佛教, sa. buddhaśāsana, pi. buddhasāsāna, bo. sangs rgyas bstan pa སངས་རྒྱས་བསྟན་པ་) là một tôn giáo vô thần bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (zh. 悉達多瞿曇, sa. siddhārtha gautama, pi. siddhattha gotama). Tất-đạt-đa Cồ-đàm thường được gọi là Phật-đà,...
Đọc tiếp

Phật giáo (zh. 佛教, sa. buddhaśāsana, pi. buddhasāsāna, bo. sangs rgyas bstan pa སངས་རྒྱས་བསྟན་པ་) là một tôn giáo vô thần bao gồm một loạt các truyền thống, tín ngưỡng và phương pháp tu tập dựa trên lời dạy của một nhân vật lịch sử là Tất-đạt-đa Cồ-đàm (zh. 悉達多瞿曇, sa. siddhārtha gautama, pi. siddhattha gotama). Tất-đạt-đa Cồ-đàm thường được gọi là Phật-đà, Bụt-đà (sa., pi. buddha), gọi tắt là Phật, hay Bụt, có nghĩa là "người tỉnh thức", "người giác ngộ". Theo sách vở Phật giáo cũng như các tài liệu khảo cổ đã chứng minh, Tất-đạt-đa Cồ-đàm đã sống và giảng đạo ở vùng đông Ấn Độ từ khoảng thế kỉ thứ 6 TCN đến thế kỉ thứ 4 TCN.

Sau khi Tất-đạt-đa Cồ-đàm qua đời thì Phật giáo bắt đầu phân hóa ra thành nhiều nhánh và nhiều hệ tư tưởng, với nhiều sự khác biệt so với ban đầu. Nhánh Phật giáo nguyên thủy (hay Phật giáo Nam tông, Theravada, thường bị các nhà Đại thừa gọi là "Tiểu thừa") và nhánh Phát triển (hay Đại thừa, Mahayana, Phật giáo Bắc tông). Đạo Phật nguyên thủy phát triển mạnh ở Sri Lanka và Đông Nam Á (Thái Lan, Lào, Campuchia, Myanmar.) Đạo Phật Đại thừa phát triển ở Đông Á (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Singapore) và bao gồm nhiều phân nhánh nhỏ hơn như Tịnh độ tông, Thiền tông, Phật giáo Tây Tạng, Chân ngôn tông, Thiên thai tông. Ngoài ra, theo một số cách phân loại, nhánh thứ 3 là Mật tông (vajrayana), phát triển ở Tây Tạng và Mông Cổ, nhưng, theo một số phân loại khác thì Mật tông được xếp vào Đại thừa.

Mặc dù phát triển chủ yếu ở châu Á, nhưng hiện nay Đạo Phật được tìm thấy ở khắp thế giới. Ước tính số người theo đạo Phật vào khoảng 350 triệu đến 1,6 tỷ người.

Các trường phái Phật giáo khác nhau ở quan điểm về bản chất của con đường đưa đến giải thoát, tính chính thống của các bài giảng đạo và kinh điển, đặc biệt là ở phương thức tu tập.

 

 

đó đầy đủ chưa

0
5 tháng 5 2017

Hồi giáo là một trong những tôn giáo lớn ở Châu Á ra đời tại A-rập-xê-út vào thế kỉ VII sau công nguyên.

Chọn: C.

5 tháng 10 2016

1.

Đặc điểm về vị trí địa lí, kích thước lãnh thổ châu Á :

+ Vị trí địa lí : Châu Á là một bộ phận của lục địa Á – Âu, nằm kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo, tiếp giáp với châu Âu, châu Phi và các đại dương Thái Bình Dương, Băc Băng Dương và Ấn Độ Dương. 

+ Kích thước lãnh thổ : là châu lục rộng lớn nhất với diện tích 44,4 triệu km2 (kể cả các đảo).

- Ý nghĩa của chúng đối với khí hậu :

+ Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc xuống vùng  xích đạo làm cho lượng bức xạ mặt trời phân bố không đều, hình thành các đới khí hậu thay đổi từ bắc xuống nam.

+ Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành các kiểu khác nhau : Khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu khô hạn ở vùng lục địa.

2.- Sông ngòi ờ châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông ở châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.
ở Bác A, mạng lưới sông dày và các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc.
Về mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân, băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và thường gây ra lũ băng lớn.
Dựa vào hình 7.2 và 2.1 em hãy cho biết sông Ô-bi chảy theo hướng nào và qua các đới khí hậu nào. Tại sao về mùa xuân vùng trung và hạ lưu sông Ô-bi lại có lũ
băng lớn ?
Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á là những khu vực có mưa nhiều nên ở đây mạng lưới sông dày và có nhiều sông lớn. Do ảnh hưởng của chế độ mưa gió mùa, các sông có lượng nước lớn nhất vào cuối hạ đầu thu và thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
Tây Nam Á và Trung Á là những khu vực thuộc khí hậu lục địa khô hạn nén sông ngòi kém phát triển. Tuy nhiên, nhờ nguồn nước do tuyết và băng tan từ các núi cao cung cấp, ở đây vẫn có một số sông lớn. Điển hình là các sông Xưa Đa-ri-a, A-mu Đa-ri-a ở Trung Á, Ti-grơ và Ơ-phrát ở Tây Nam Á. 
Lưu lượng nước sông ở các khu vực này càng về hạ lưu càng giảm. Một số sông nhỏ bị "chết" trong các hoang mạc cát.
- Các sông của Bác Á có giá trị chủ yếu vé giao thông và thủy điện, còn sông ở các khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
3.- Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới. Năm 2002, dân số châu Á là 3766 triệu người (chưa tính số dân của Liên bang Nga). - Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á vẫn còn cao (1,3% năm 2002). - Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc, nhưng chủ yếu là chủng tộc Môngôlôit và ơrôpêôít. Có sự hoà huyết giữa các chủng tộc và các dân tộc trong mỗi quốc gia. - Châu Á là nơi ra đời của nhiều tôn giáo có số tín đồ lớn: Phật giáo, Hồi giáo, Ki Tô giáo, An Độ giáo.  

 



 

6 tháng 10 2016

dài thế à!

thôi dù sao cũng cảm ơn vì đã giúp đỡ mk

 

18 tháng 10 2021

tham khảo:

Khí hậu nhiệt đới gió mùa Khí hậu nhiệt đới gió mùa hay còn gọi là khí hậu nhiệt đới ẩm là khí hậu tuơng ứng với nhóm Am theo phân loại khí hậu Köppen. Giống như khí hậu xavan (khí hậu ẩm và khô nhiệt đới), khí hậu nhiệt đới gió mùa có nhiệt độ trung bình tháng trên 18oC trong mỗi tháng trong năm và có mùa ẩm, khô đặc trưng. Tuy nhiên, không giống với khí hậu xavan, tháng khô nhất của khí hậu nhiệt đới gió mùa có lượng giáng thủy ít hơn 60 mm/tháng, nhưng lớn hơn (100-[tổng lượng giáng thủy{mm}/25] ). Quan trọng hơn, khí hậu nhiệt đới gió mùa thường không có mùa khô đáng kể như khí hậu xavan. Cuối cùng, khí hậu nhiệt đới gió mùa gặp ít sự thay đổi về nhiệt độ trong năm hơn khí hậu xavan. Đối với khí hậu này, mùa khô nhất thường xảy ra vào đông chí đối với phía đó của đường xích đạo. Khí hậu nhiệt đới gió mùa được tìm thấy phổ biến ở Nam Á và Tây Phi. Tuy nhiên, có những vùng của Đông Nam Á, vùng Caribbean, Bắc và Nam Mĩ có kiểu khí hậu này. Nhân tố chính kiểm soát khí hậu nhiệt đới gió mùa là hướng gió mùa. Gió mùa là một loại gió đổi hướng theo mùa. Ở châu Á, vào mùa hè (mùa mặt trời cao), có một luồng không khí vào bờ. Vào mùa đông (mùa mặt trời thấp),luồng không khí ra bờ (thổi từ lục địa ra)thường xuất hiện. Sự thay đổi về hướng là do sự khác biệt trong cách nước và đất nóng lên. Những cách thay đổi áp suất mà ảnh hưởng đến sự phân bố theo mùa của lượng giáng thủy cũng xuất hiện ở châu Phi; mặc dù thông thường nó khác với sự hoạt động ở châu Á. Những thành phố điển hình với khí hậu nhiệt đới gió mùa.

21 tháng 3 2021

Bà Rịa – Vũng Tàu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; một năm chia hai mùa rõ rệt. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, thời gian này có gió mùa Tây Nam. Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời gian này có gió mùa Đông Bắc.

Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27 °C, tháng thấp nhất khoảng 26,8 °C, tháng cao nhất khoảng 28,6 °C. Số giờ nắng rất cao, trung bình hàng năm khoảng 2.400 giờ. Lượng mưa trung bình 1.500 mm.

Bà Rịa – Vũng Tàu nằm trong vùng ít có bão.

9 tháng 9 2016

- thiên nhiên: có nhiều châu lục ( châu Nam Cực, châu Á, châu Âu, châu Phi,...) có nhiều loại địa hình  ( đồng bằng, hoang mạc , bình nguyên, sơn nguyên,...) có nhiều loại khoáng sản ( than, chì, sắt, magn, thiếc,...)

-  dân cư: có nhiều chủng tộc (negroit, mongoloit,...) phân bố khắp nơi trên thế giới từ những nới có khí hậu thuận lợi như đồng bằng đến những nơi khắc nghiệt như hoang mạc

-tôn giáo đa dạng ( phật giáo, thiên chúa giáo, nho giáo, ấn độ giáo, kito giáo, hồi giáo,...)

- văn hóa có nhiều kiểu chữ viết và các phong tục tập quán khác nhau trên thế giới,...

12 tháng 10 2021

Trên thế giới hiện nay có bốn tôn giáo lớn đóng vai trò đáng kể trong lịch sử văn hóa nhân loại. Đó là Ấn Độ giáo, Phật giáo, Ki-tô giáo và Hồi giáo. Những tôn giáo này xuất hiện từ thời xa xưa ở châu Á. Tại Ấn Độ đã ra đời hai tôn giáo lớn là Ấn Độ giáo và Phật giáo. Ki-tô giáo được hình thành tại vùng Tây Á và Hồi giáo được hình thành tại Ả-rập-xê-út.=> Châu Á chính là nơi ra đời của các tôn giáo lơn.

12 tháng 10 2021

Vì Ấn Độ giáo, Phật giáo ra đời ở Ấn. Ki-tô giáo đc hình thành tại vùng Tây Á còn Hồi giáo ra đời ở Ả rập.