K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2023

a) Tập hợp không có phần tử

b) Tập hợp là các số cực lớn \(\left\{\left(+\infty\right)\right\}\)

19 tháng 8 2015

C1:A={0}

C2:Gọi A là tập họp các số tự nhiên ko vượt qua n.

A={0;1;2;3;...;n}

Số phần tử của tập A là:(n-0):1+1=n+1 phần tử

Có n+1 số tự nhiên.

24 tháng 9 2020

\(A=\left\{12\right\}\)

\(B=\varnothing\)

\(C=\left\{13\right\}\)

\(D=\left\{x\inℕ^∗\left|0:x=0\right|x\ge1\right\}\)\(\left(\infty\right)\)

8 tháng 9 2016

A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9}

B = {2 ; 4 ; 6 ; 8}

C = {1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9}

D = rỗng

8 tháng 9 2016

Ta có: A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9}

và B = {2 ; 4 ; 6 ; 8 }

=> C = {0 ; 1; 3 ; 5 ; 7 ; 9}

và D là tập hợp rỗng

A là tập hợp rỗng

20 tháng 8 2019

A ={0}

ko bt có đúng ko nx

5 tháng 7 2018

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập  hợp A có 1 phần tử

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ

Nên tập hợp D không có phần tử nào.

18 tháng 8 2016

A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5}

A = {x thuộc N/ x < hoặc = 5}

+----+----+----+----+----+---->

0       1       2       3        4        5

18 tháng 8 2016

Cách 1 : 

A = { 0; 1 ; 2 ; 3 ; 4 } 

Cách 2 

A = { x ∈ N | x < 5 } 

tia số 0|-----1-----2-----3-----4-----------------|

25 tháng 8 2016

Mỗi tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ? :
a , Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 8 = 12
Trả lời : A ={ 20 } vậy tập hợp A có 1 phần tử
b  , Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 7 = 7
Trả lời : B = { 0 } vậy tập hợp B có 1 phần tử
c , Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0
Trả lời : Tập hợp C có vô số phần tử vì bất kì số nào nhân với 0 cũng bằng 0
d , Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 3
Trả lời : Tập hợp D là tập hợp rỗng vì không có số nào nhân với 0 = 3