Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lập các PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong các phản ứng sau
1/ 4Al + 3O2 ----> 2Al2O3 Tỉ lệ: 4 : 3 : 2
Số nguyên tử Al : số nguyên tử O2 : số phân tử Al2O3
2/ 2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O Tỉ lệ: 2 : 1 : 3
Số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3: số phân tử H2O
3/ 4K + O2 ----> 2K2O Tỉ lệ: 4 : 1 : 2
Số nguyên tử K : số nguyên tử O2 : số phân tử K2O
4/ CaCl2 + 2AgNO3 ----> Ca(N03)2 + 2AgCl Tỉ lệ: 1 : 2 : 1 : 2
Số phân tử CaCl2 : số phân tử AgNO3: số phân tử CA(NO3)2 : số phân tử AgCl
5/Al2O3 + 6HCl ----> 2AlCl3 + 3H2O Tỉ lệ: 1 : 6 : 2 : 6
Số phân tử Al2O3 : số phân tử HCl : số phân tử AlCl3 : số phân tử H2O
Còn lại tương tự :v
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào .
a, 2KNO3 -to--> 2KNO2 + O2 ( Phản ứng phân hủy )
b, 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3 ( Phản ứng hóa hợp )
c, Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 ( Phản ứng thế )
d, 2KClO3 -to--> 2KCl + 3O2 ( Phản ứng phân hủy )
e, 2Fe + 3Cl2 ---> 2FeCl3 ( Phản ứng hóa hợp )
f, 2Fe(OH)3 --to-> Fe2O3 + 3H2O ( Phản ứng phân hủy )
g, C + 2MgO ---> 2Mg + CO2 ( Phản ứng thế )
a) K2O + H2O → 2KOH (phản ứng hóa hợp).
b) 2Al(OH)3 \(\underrightarrow{t^o}\) Al2O3 + 3H2O (phản ứng phân hủy)
c) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O ( phản ứng oxi hóa khử)
d) Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu (phản ứng thế)
Em xem lại các bài học sau để nắm rõ định nghĩa về các loại phản ứng nhé
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-25-su-oxi-hoa-phan-ung-hoa-hop-ung-dung-cua-oxi.434
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-27-dieu-che-khi-oxi-phan-ung-phan-huy.436
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-32-phan-ung-oxi-hoa-khu.441
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-33-dieu-che-hidro-phan-ung-the.442
a) 4Na + O2→2Na2O
b)2Al + 6HCl→2AlCl3 + 3H2↑
c)Ca +2H2O →Ca(OH)2 + H2↑
a) 4Na + O2 → 2Na2O
b) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
c) Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2
chọn cho mk nhá!!!!
B1:
a) \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng CuO thu được là:
\(m_{CuO}=m_{Cu}+m_{O_2}=12,8+3,2=16\)
B2:
a) \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
b) \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
c) \(2Cu+O_2\rightarrow2CuO\)
d) \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
e) \(2Fe_2O_3+3C\rightarrow4Fe+3CO_2\)
g) \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
a) 3Fe + 2O2 → Fe3O4.(PỨ hoá hợp)
b)\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\) (PỨ Phân huỷ)
c) Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu (PỨ thế)
d)4 P + 5O2 → 2 P2O5 (PỨ hoá hợp)
đ) KMnO4 →K2MnO4 + MnO2 + O2.(Pứ phân huỷ)
e) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3 (PỨ Hoá hợp)
f) 2Zn + O2 → 2ZnO. (PỨ hoá hợp)
g) Fe(OH) →Fe2O3 + H2O (Pứ Phân huỷ)
h) CaO + H2O →Ca(OH)2. (PỨ hoá hợp)
A. C+O2 -> CO2
B. 2Al +3 S -> Al2S3
C. Al+ 3Br ->AlBr3
D. Mg+2HCl -> MgCl2+H2
E. 2AgNO3 + CuCl2 -> 2AgCl + Cu (NO3)2
G. 2KMnO4 +16 HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
a) 2K + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2K2O
b) CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
c) Na2SO4 + Ba(OH)2 \(\rightarrow\) 2NaOH + BaSO4
d) Na2SO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + SO2 + H2O ( ở đây chất tham gia là Na2SO3 chứ k phải NaSO3 và sản phẩm là SO2 k phải CO2)
e) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O
g) CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2
1/ CuO + H2 - -> Cu + H2O
==>phản ứng trao đổi
2/ Fe2O3 + 3Co - -> 2Fe + 3CO2
==>phản ứng trao đổi
3/ CaO + CO2 - -> CaCO3
==>phản ứng hóa hợp
a) CaO + H2O -------> Ca(OH)2 (pu2 hoá hợp)
b) Zn +2 HCl -------> ZnCl2 + H2 ↑ (pư oxi hoá khử0
c)2 Al + 3CuCl2 ---------> 2AlCl3 +3 Cu (pu2 trao đổi)
d) CaCO3 ----------> CO2 + CaO(pu2 phân huỷ)