Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2C2H5OH + 2Na → 2C2H3ONa + H2↑
2CH3 -CH2 -СН2 - ОН + 2Na → 2CH3 -CH2 -СН2 -ONa + H2↑
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất
-Theo 2 pthh ở phần a), số mol 2 chất là 2 x = 0,100 (mol)
22,4
-Đặt số mol C2H5OH là x, số mol C3H7OH là 0,100 – x
46,0x + 60,0.(0,100 - x) = 5,30 => x = 0,0500.
Vậy % khối lượng của C2H5OH : x 100% = 43,4%
% khối lượng của C3H7OH : 56,6%.
2C2H5OH + 2Na → 2C2H3ONa + H2↑
2CH3 -CH2 -СН2 - ОН + 2Na → 2CH3 -CH2 -СН2 -ONa + H2↑
b) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất
-Theo 2 pthh ở phần a), số mol 2 chất là 2 x = 0,100 (mol)
22,4
-Đặt số mol C2H5OH là x, số mol C3H7OH là 0,100 – x
46,0x + 60,0.(0,100 - x) = 5,30 => x = 0,0500.
Vậy % khối lượng của C2H5OH : x 100% = 43,4%
% khối lượng của C3H7OH : 56,6%.
8. Khi tăng nhiệt độ:
+ Phản ứng CaCO3(s) ⇌ CaO(s) + CO2(g) là phản ứng thu nhiệt nên khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức chiều thuận.
+ Phản ứng 2SO2(g) + O2(g) ⇌ 2SO3(g) là phản ứng toả nhiệt, khi tăng nhiệt độ, phản ứng chuyển dịch theo chiều giảm nhiệt độ, tức chiều nghịch.
9.
a. Khi tăng nồng độ của C2H5OH, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, giảm nồng độ của C2H5OH.
b. Khi giảm nồng độ của CH3COOC2H5, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, tăng nồng độ CH3COOC2H5.
a/.
4NH3 + 5O2-> 4NO +6H2O ( nhiệt độ, xúc tác)
2NO + O2 -> 2NO2 ( nhiệt độ thường)
2NO2 + H2O +(1/2) O2-> 2HNO3
b/.
Khối lượng HNO3 nguyên chất là:
mHNO3=3.15(kg)
NH3-----> NO------>NO2------>HNO3
17--------------------------------->63
0.85 (kg)<------------------------3.15 (kg)
Lượng NH3 thực tế là:
mNH3=(0.85*100/79.356)*100/85=1.26(kg)
V(NH3)=(1.26/17)*22.4=1.66(m3)
a/ 4NH33O2-> 4NO +6H2O (nhiệt độ, xúc tác)
2NO + O2 -> 2NO2 (nhiệt độ thường)
2NO2 + H2O +(\(\dfrac{1}{2}\)) O2 -> 2HNO3
b/ Khối lượng HNO3 nguyên chất là:
mHNO3 = 3,15 (kg)
NH3-----> NO------>NO2------>HNO3
17--------------->63
0,85 (kg)<--------------3,15 (kg)
Lượng NH3 thực tế là:
mNH3 = \(\dfrac{0,85.100}{79.356}.\dfrac{100}{85}=1,26\left(kg\right)\)
V(NH3) = \(\dfrac{1,26}{17}.22,4=1,66\left(m^3\right)\)
1. ether
2. amine bậc 1
3. aldehyde
4. acid cacboxylic
5. ketone
6. alcohol
7. esther
a) Trong hợp chất có nhóm chức - COOH.
Trong hợp chất CH3CH2OH có nhóm chức – OH.
Trong hợp chất có nhóm chức – COO –.
b) Có thể sử dụng phổ hồng ngoại để xác định chất đó là CH3COOCH2CH3 hay CH3COOH hoặc CH3CH2OH. Do mỗi chất này có các nhóm chức khác nhau mà mỗi liên kết trong phân tử hợp chất hữu cơ hấp thụ một vài bức xạ hồng ngoại đặc trưng cho liên kết đó.
A. Không đồng phân
B. Không đồng phân
C. Đồng phân
D. Không đồng phân
Chọn C
\(CH_2=CH_2+H_2O\rightarrow\left(H_2SO_4,t^o\right)CH_3CH_2OH\\ CH_3CH_2OH+CH_3COOH⇌\left(H^+,t^o\right)CH_3COOC_2H_5+H_2O\)