K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

a) cồn + không khí \(\underrightarrow{t^o}\) khí cacbonic + nước .

b) nước \(\underrightarrow{đp}\) khí hidro + khí oxi

30 tháng 10 2016

a) Cồn + oxi \(\rightarrow\) (to) khí cacbonic + nước

b) Nước \(\rightarrow\) (điện phân) khí hiđro + khí oxi

28 tháng 6 2016

a) 2C2H2 + 5O2 => 4CO2 + 2H2O 

b) Fe2O3 + 3CO => 2Fe + 3CO2

c) 2CrCl3 + 3H2O => 6HCl + Cr2O3

29 tháng 6 2016

Phản ứng 3 bị ngược rồi

30 tháng 9 2016

a/ 2Mg + O2 ===> 2MgO

b/ PT bảo toàn khối lượng:

     mMg + mO2 = mMgO

c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng , ta có

      mO2 = mMgO - mMg

<=> mO2 = 15 - 9 = 6 gam

 

 

1 tháng 10 2016

xcbxc

a) PTHH: Mg    +    O2    --->    MgO

                2Mg    +    O2          2MgO

b) mMg   +    mO2        mMgO

c) Theo ĐLBTKL ta có:   mO=  mMgO   -   mMg

                                            mO2  = 15 - 9

                                     mO2 =  6 (g)

30 tháng 4 2017

Gọi CTHH cua hợp chất đó là CxHy . Theo bài ta có :

\(\dfrac{12x}{6}=\dfrac{y}{1}\)=k \(\Rightarrow\) 12x = 6k; y=k

Mà theo bài ra ta có : 1 lít khí B nặng 1,25 g

\(\Rightarrow\)1 mol (22,4lit ) nặng 28 g . suy ra NTK của B là 28 g .\(\Rightarrow\) 12x+y = 28

\(\Rightarrow\)6k + k=28\(\Rightarrow\) k=4

Vậy 12x = 24 ; y=4\(\Rightarrow\) x= 2;y=4

CTHH C2H4

3 tháng 11 2017

Câu 1:

Hiện tượng:

Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím.

Ống nghiệm 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy. Hòa vào nước chất rắn còn lại một phần không tan hết.

Giải thích:

Ống 1: Thuộc hiện tượng vật lí vì không có sự biến đổi về chất.

Ống 2: Thuộc hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit).

Câu 2:

Hiện tượng:

- Nhỏ Na2CO3:

+ Ống 1: Không có hiện tượng gì.

+ Ống 2: Xuất hiện kết tủa trắng.

Giải thích:

+ Ống 1: Không có phản ứng hóa học xảy ra.

+ Ống 2: Đã xảy ra phản ứng hóa học vì xuất hiện chất mới.

Phương trình chữ:

Canxi hiđroxit + Natricacbonat → Canxi cacbonat + Natri hiđroxit.

11 tháng 5 2016

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{3,2}{160}=0,02\left(mol\right)\) 

a, \(Fe_2O_3+3H_2-->2Fe+3H_2O\left(1\right)\) 

b, Theo (1), \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,06\left(mol\right)\) 

=> \(V_{H_2}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)  

c, theo (1)  \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,04\left(mol\right)\) 

=> \(m_{Fe}=0,04.56=2,24\left(g\right)\)

13 tháng 7 2016

Hỏi đáp Hóa học

13 tháng 7 2016

yeu Cám ơn bạn nhé.....

2 tháng 10 2016

Vì phân tử của hợp chất gồm tu 2 nguyên tố hóa học khác nhau nên sẽ có nhung nguyên tố khac nhau lien kết voi nhau

 

9 tháng 11 2016

a) Sắt + Oxi ---> Sắt Oxit

\(2Fe+O_2\rightarrow2FeO\)

(Có nhiều loại Oxit Sắt nên mình không rõ đề của bạn )

b) Khối lượng thanh sắt bị rỉ tăng lên vì ngoài có sắt ra còn có Oxi trong chất sản phẩm.

Tính khối lượng gì vậy bạn?

Nếu tình khối luọng ôxi thì áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, có :

\(M_{O_2}=M_{FeO}-M_{Fe}=570-500=70\left(g\right)\)

9 tháng 11 2016

a/ PT chữ : sắt + oxi ===> sắt oxit

+) 3Fe + 2O2 ==> Fe3O4

+) 2Fe + O2 ===> 2FeO

+) 4Fe + 3O2 ===> 2Fe2O3

b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> msắt oxit = msắt + mO2 > msắt ban đầu

<=> mO2 = msắt oxit - msắt ban đầu

<=> mO2 = 570 - 500 = 70 gam

( Đề bài trên kia thiếu yêu cầu bạn nhé ! Phải là tính khối lượng oxi tham gian phản ứng !bucminh)