Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Câu văn: Truyện Treo biển có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng những người làm việc thiếu chủ kiến. Đồng thời truyện đã tạo ra tiếng cười sảng khoái cho người đọc.
- Câu trên có 2 cụm động từ:
- có ý nghĩa phê phán nhẹ nhàng, trong đó phê phán là động từ trung tâm.
- đã tạo ra tiếng cười sảng khoái, trong đó tạo ra là động từ trung tâm.
Truyện Treo biển mang lại tiếng cười nhẹ nhàng khi mượn câu chuyện cửa hàng bán cá nghe mọi người góp ý về tên biển quảng cáo cũng làm theo. Truyện này phê phán những người thiếu chủ kiến làm việc, hành động vội vàng, không suy nghĩ trước sau khi nghe ý kiến của người khác.
- Các cụm động từ: mang lại tiếng cười nhẹ nhàng; góp ý về tên biển quảng cáo; hành động vội vàng, không suy nghĩ trước sau; nghe ý kiến của người khác.
câu truyện treo biển nhằm phê phán những kẻ không suy nghĩ mà chỉ biết nghe lời những phán đoán sai.
cụm động từ :
treo biển
Mk viết nhiều hơn một câu được không. Ý nghĩa bài " Treo biển " là :
- Truyện hài hước, tạo nên tiếng cười vui vẻ, đồng thời phê phán những người không có chủ kiến của mình khi làm việc mà thụ động nghe theo ý kiến người khác.
Các cụm động từ đó là: tạo nên tiếng cười vui vẻ , đồng thời phê phán những người không có chủ kiến, thụ động nghe theo ý kiến người khác.
Truyện có hai nhân vật đều là nhân vật chính. Nhưng nếu xét kĩ về vai trò của từng nhân vật đối với việc thể hiện chủ đề của tác phẩm thì có thể thấy nhân vật người anh có vị trí quan trọng hơn. Rõ ràng là truyện không nhằm vào việc khẳng định, ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của cô em mà chủ yếu muốn hướng người đọc tới sự tự thức tỉnh lương tri ở nhân vật người anh qua việc tự trình bày những diễn biến tâm trạng của mình trong suốt truyện.
Qua cách đặt cho em cái biệt danh là Mèo và thái độ khó chịu khi thấy em hay lục lọi các đồ vật, ta thấy người, anh đã tỏ ra không mấy thiện cảm với cô em gái. Đến khi thấy em thích vẽ và âm thầm mày mò tự pha màu vẽ, cậu ta theo dõi nhưng chỉ coi đó là những trò nghịch ngợm của trẻ con và nhìn bằng cái nhìn kẻ cả, không cần để ý đến việc Mèo đã vẽ những gì. Giọng điệu, lời kể của cậu ta về những việc làm của Mèo pha chút châm biếm, hài hước.
qua câu truyện trên , em rút ra đựoc một bài học .Một bài học vô cùng quý giá :rằng trong cuộc sống ,nếu bạn cư nghe nhưng người ngoài nói mà không nghĩ tới ý nghĩ của mình thì chả có thứ gì thành công.anh chàng nhà đó cũng chỉ nghe người ngoài nói mà cuối cùng cất biển treo đi.cũng có thể lắng nghe người khác nhưng cũng phải suy xét cẩn trọng những gì mình đã làm,bị thiên hạ cười chê nhưng cũng không đươc bất cứ thứ gì.
Tham khảo ạ !!
Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên mở ra trang sử mới cho dân tộc ta, đã giải thích và suy tôn nguồn gốc thiêng liêng của cộng đồng người Việt. Những chi tiết kì ảo về hình tượng bọc trăm trứng, về mẹ nòi giống Tiên, Rồng đã khiến chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc mình và cũng làm tăng sức hấp dẫn của câu chuyện. Và rồi từ bọc trăm trứng, 100 người con đã ra đời và nửa theo mẹ lên rừng, nửa xuống biển cùng cha. Dù cách xa như vậy, dù người đồng bằng hay miền núi, dù miền ngược hay miền xuôi nhưng tất cả cùng chung một dòng máu, một cội nguồn, chung mẹ cha trong một gia đình. Lời dặn dò của Lạc Long Quân đã phản ánh ý nguyện của nhân dân ta về sự đoàn kết, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau . Truyện đã đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân của mọi miền đất nước.
Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên mở ra trang sử mới cho dân tộc ta, đã giải thích và suy tôn nguồn gốc thiêng liêng của cộng đồng người Việt. Những chi tiết kì ảo về hình tượng bọc trăm trứng, về mẹ nòi giống Tiên, Rồng đã khiến chúng ta thêm tự hào, tin yêu, tôn kính tổ tiên, dân tộc mình và cũng làm tăng sức hấp dẫn của câu chuyện. Và rồi từ bọc trăm trứng, 100 người con đã ra đời và nửa theo mẹ lên rừng, nửa xuống biển cùng cha. Dù cách xa như vậy, dù người đồng bằng hay miền núi, dù miền ngược hay miền xuôi nhưng tất cả cùng chung một dòng máu, một cội nguồn, chung mẹ cha trong một gia đình. Lời dặn dò của Lạc Long Quân đã phản ánh ý nguyện của nhân dân ta về sự đoàn kết, gắn bó, giúp đỡ lẫn nhau . Truyện đã đề cao nguồn gốc chung và biểu hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất của nhân dân của mọi miền đất nước.
Truyện cười Treo biển không chỉ mang đến cho chúng ta những tiếng cười sảng khoái mà còn mang đến nhiều bài học bổ ích: - Cần có chính kiến trước những quyết định, kế hoạch, dự định. Khi có chính kiến, con người sẽ không bị dao động, hoang mang trước những đánh giá, nhận xét chủ quan của người khác để dẫn đến những tình huống dở khóc, dở cười. - Trước những kế hoạch, dự định của chúng ta sẽ luôn tồn tại những ý kiến đánh giá trái chiều, có khen, có chê nhưng cần đề cao tính chủ động, sự kiên định của bản thân bởi lẽ chúng ta sẽ chẳng thể thành công trong việc gì nếu chỉ mãi chạy theo những mong muốn, những đánh giá góp ý thiếu nhiệt thành của người khác
Truyền thuyết Sự tích Hổ Gươm đã thể hiện niềm tự hào vô bờ về lòng yêu nước, yêu hoà bình của dân tộc Việt Nam ta. Góp phần khẳng định truyền thống quý báu đó của dân lộc là "nhân vật" gươm thần trong tác phẩm.
Gươm thần nguyên là của Đức Long Quân. Ngài đã cho nghĩa quân mượn vì muốn nghĩa quân đánh thắng giặc. Long Quân là một trong những nhân vật thần kì do nhân dân sáng tạo ra. Bằng chi tiết Long Quân cho nghĩa quân Lê Lợi mượn gươm thần, tác giả dân gian đã chứng tỏ rằng cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn hợp chính nghĩa, lòng người, được nhân dân hết lòng ủng hộ. Khi đó, gươm thần trở thành hiện thân cho sự đồng thuận của thần và người đối với sự nghiệp đánh dẹp giặc Minh của nghĩa quân Lam Sơn (trên thân gươm còn nổi lên hai chữ "Thuận Thiên").
Cách thức gươm thần đến với Lê Lợi cũng rất đặc biệt. Vị chủ tướng của nghĩa quân Lam Sơn không trực tiếp nhận gươm. Người đánh cá Lê Thận sau ba lần quăng lưới vất vả mới nhận được lưỡi gươm dưới nước. Có thể nói, chi tiết này hàm ý nhắn nhủ: kháng chiến muốn thắng lợi phải biết kiên trì, nhẫn nại. Lê Lợi nhận được chuôi gươm trên rừng, đem khớp với lưỡi gươm nhận được ở vùng biển của Thận thì "vừa như in". Điều đó chứng tỏ sức mạnh của gươm thần thực chất là sức mạnh đoàn kết, thống nhất nguyện vọng, ý chí chống giặc ngoại xâm của toàn dân tộc, từ miền xuôi cho đến miền ngược, từ đồng bằng cho đến miền rừng núi. Mai chữ "Thuận Thiên" (hợp lòng trời) trên lưỡi gươm thần nhấn mạnh tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, lòng trời của nghĩa quân Lam Sơn.
Đến với Lê Lợi và nghĩa quân Lam Sơn, gươm thần đã phát huy sức mạnh thần kì của mình. Từ khi có gươm thần, nhuệ khí của nghĩa quân ngày một tăng cao. Sức mạnh của gươm thần làm cho quân Minh bạt vía. Từ bị động và nhiều lần thua trận, nghĩa quân chủ động đi tìm giặc đánh và đã chiến thắng giòn giã, đuổi hẳn quân Minh về nước.
Đất nước đã thanh bình, Long Quân cho Rùa Vàng lên đòi lại gươm. Khi ấy Lê Lợi đang dạo chơi trên hồ Tả Vọng, Rùa Vàng nhô lên, lưỡi gươm đeo bên mình Lô Lợi động đậy. Rùa Vàng nói: "Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân". Vua rút gươm nâng về phía Rùa Vàng, Rùa Vàng ngậm lấy và lặn xuống nước.
Là một "nhân vật" đặc biệt trong truyền thuyết nổi tiếng của văn học nước nhà song gươm thần thực sự mang những ý nghĩa sâu sắc, thấm thía.
Dễ mà