Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Anh hùng Phan Đình Giót
Phan Đình Giót sinh năm 1922 ở xóm Tam Quang, thôn Vĩnh Yên, xã Cẩm Quan, huyện Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh, trong một gia đình rất nghèo đã mấy đời chịu cảnh cày thuê, cuốc mướn. Bố mất sớm, hai anh em sống cùng mẹ trong một ngôi nhà tranh dột nát, siêu vẹo. Đói quá, không có cái ăn Phan Đình Giót và em trai phải đi ở cho địa chủ từ lúc lên 6, lên 7.
Kháng chiến chống Pháp bùng nổ, cùng với bạn bè cùng trang lứa anh xin tham gia tự vệ chiến đấu. Đến năm 1950 thì anh xung phong đi bộ đội chủ lực. Những trận đánh có Phan Đình Giót đều lập được chiến công, có lần anh chích máu viết bản quyết tâm thư gửi lên đại đoàn, thể hiện chí khí hiên ngang của một con người đã giác ngộ và đi theo cách mạng. Chí khí đó, lòng dũng cảm đó của Phan Đình Giót đã được ghi nhận.Lòng căm thù quân giặc lên cao, Phan Đình Giót lao lên đánh liên tiếp hai quả nữa phá toang hàng rào cuối cùng, mở thông đường để đồng đội lên đánh sập lô cốt đầu cầu. Lợi dụng thời cơ địch hoang mang, anh lao lên bám chắc lô cốt số 2, ném thủ pháo, bắn kiềm chế cho đơn vị tiến lên. Anh bị thương ở vai và đùi, máu chảy rất nhiều. Thế nhưng bất ngờ từ hỏa lực lô cốt số 3 của địch bắn rất mạnh vào đội hình của ta. Lực lượng xung kích bị ùn lại, anh cố gắng nhích mình lên gần lại lô cốt số 3 với ý nghĩ cháy bỏng duy nhất là dập tắt lô cốt này. Anh đã dùng hết sức còn lại nâng tiểu liên lên bắn mạnh vào lỗ châu mai và hét to: “Quyết hy sinh vì Đảng, vì dân”, rồi dướn người lấy đà lao cả tấm ngực thanh xuân vào bịt kín lỗ châu mai địch. Hỏa điểm lợi hại nhất của quân Pháp bị dập tắt, toàn đơn vị ào ạt xông lên như vũ bão, tiêu diệt gọn cứ điểm Him Lam, giành thắng lợi trong trận đánh mở màn chiến dịch Điện Biên Phủ.
Phan Đình Giót hy sinh lúc 22h30p ngày 13/3/1954 ở tuổi 34. Phan Đình Giót được nhận danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân ngày 31/3/1955. Khi hy sinh, anh là Tiểu đội phó bộ binh Đại đội 58, Tiểu đoàn 428, Trung đoàn 141, Đại đoàn 312, là Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam, được tặng Huân chương Quân công hạng nhì.
Bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta là đoạn trích trong văn kiện Báo cáo chính trị do Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày tại Đại hội lần thứ II của Đảng Lao động Việt Nam họp tại Việt Bắc tháng 2 năm 1951, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
Qua đoạn trích này, tác giả khẳng định lòng yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc Việt Nam. Lòng yêu nước đó được thể hiện rõ ràng nhất, rực rỡ nhất trong những cuộc chiến đấu chống ngoại xâm. Đoạn trích cũng phản ánh thái độ trân trọng, tự hào của tác giả trước truyền thống ấy.
Tuy chỉ là đoạn trích nhưng bài văn vẫn có đầy đủ tính chất đặc trưng và cấu trúc của một văn bản nghị luận chứng minh với ba phần rõ rệt như sau:
Mở bài: Từ đầu đến lũ cướp nước: Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta. Đó là sức mạnh to lớn trong các cuộc chiến đấu chống xâm lăng.
Thân bài: Tiếp theo đến lòng nồng nàn yêu nước: Chứng minh những biểu hiện cụ thể của tinh thần yêu nước trong lịch sử chống ngoại xâm và trong cuộc kháng chiến hiện tại.
Kết bài: Phần còn lại: Nhiệm vụ của Đảng là động viên, khích lệ tinh thần yêu nước của nhân dân ta ngày càng phát huy mạnh mẽ để cuộc kháng chiến chống Pháp đi tới thành công.
Bố cục như trên cho thấy sự hợp lí và chặt chẽ trong phương pháp lập luận. Nghệ thuật nổi bật nhất của bài văn là cách lựa chọn và trình bày dẫn chứng.
Phần mở bài nêu lên vấn đề được đưa ra nghị luận: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta… nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Trong cuộc sống chiến đấu, trong xây dựng biểu hiện của lòng yêu nước rất phong phú và đa dạng, ở bài viết này, tác giả nhấn mạnh đến lòng yêu nước ở các cuộc chống ngoại xâm bởi nó được bộc lộ mạnh mẽ nhất, cụ thể nhất. Đặc điểm lịch sử của đất nước ta là luôn phải đương đầu với giặc ngoại xâm nên rất cần đến lòng yêu nước và tinh thần xả thân vì nước. Trên thực tế, cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đang diễn ra quyết liệt, đòi hỏi phải phát huy cao độ tinh thần thi đua yêu nước của toàn dân, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nhiệt liệt biểu dương những gương sáng về lòng yêu nước.
Để khẳng định sức mạnh vĩ đại của lòng yêu nước, tác giả đã mượn một hình ảnh hoành tráng có tính chất tượng trưng để so sánh: … lòng yêu nước kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước. Lòng yêu nước được nhắc lại nhiều lần (bằng đại từ thay thế nó), kết hợp với các động từ có khả năng gợi cảm lớn như: kết thành, lướt qua, nhấn chìm… làm nổi bật sức mạnh không gì ngăn cản nổi của lòng yêu nước. Âm hưởng hào hùng của câu văn làm rung động trái tim muôn người. Cảm xúc sôi nổi, nhiệt thành, khâm phục và rất đỗi tự hào của Chủ tịch Hồ Chí Minh bộc lộ rõ trong từng câu, từng chữ.
Ở phần thân bài, để chứng minh cho nhận định trên, tác giả đã đưa ra những chứng cứ hùng hồn trong lịch sử giữ nước và trong thực tế cuộc kháng chiến chống Pháp để chứng minh. Đó là những tấm gương yêu nước sáng soi muôn đời của các vị anh hùng dân tộc nổi tiếng:
Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của dân ta. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,,.. Chúng ta phải ghi nhớ công lao của các vị anh hùng dân tộc, vì các vị ấy là tiêu biểu của một dân tộc anh hùng.
Bốn ngàn năm dựng nước và giữ nước của dân tộc ta là bốn ngàn năm kế thừa và phát huy liên tục truyền thống yêu nước. Lòng yêu nước như một mạch ngầm thiêng liêng không bao giờ vơi cạn trong dòng máu mỗi người dân đất Việt. Giờ đây, nó được biểu hiện thành những hành động thiết thực:
Đồng bào ta ngày nay cũng rất xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. Từ các cụ già tóc bạc đến các cháu nhi đồng trẻ thơ, từ những kiều bào ở nước ngoài đến những đồng bào ở vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xuôi, ai cũng một lòng nồng nàn yêu nước, ghét giặc. Từ những chiến sĩ ngoài mặt trận chịu đói mấy ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến những công chức ở hậu phương nhịn ăn để ủng hộ bộ đội, từ những phụ nữ khuyên chồng con đi tòng quân mà mình thì xung phong giúp việc vận tải, cho đến các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình. Từ những nam nữ công nhân và nông dân thi đua tăng gia sản xuất, không quản khó nhọc để giúp một phần vào kháng chiến, cho đến những đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ,… Những cử chỉ cao quý đó, tuy khác nhau nơi việc làm, nhưng đều giống nhau nơi lòng nồng nàn yêu nước.
Trong đoạn cuối văn bản, tác giả đã sử dụng nghệ thuật so sánh đặc sắc để cụ thể hóa khái niệm trừu tượng, giúp người đọc, người nghe hiểu được một cách dễ dàng:
Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
Bác đã phân tích rõ hai trạng thái của tinh thần yêu nước là tiềm tàng, kín đáo và sôi nổi, mãnh liệt.
Bằng nghệ thuật lập luận chặt chẽ, bố cục rõ ràng và hệ thông dẫn chứng chân thực, bài văn có sức thuyết phục rất lớn. Nhiều thủ pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng như so sánh, liệt kê, lặp cấu trúc câu và hàng loạt động từ có khả năng gợi cảm cao… làm cho câu văn trở nên nhịp nhàng, cân đối, khỏe khoắn. Do vậy mà âm hưởng bài văn hào hùng như âm hưởng của một lời hịch kêu gọi, khích lệ toàn dân đoàn kết một lòng đánh đuổi xâm lăng, bảo vệ chủ quyền độc lập thiêng liêng của Tổ quốc.
Bài vàn đã thổi bùng ngọn lửa yêu nước trong lòng mỗi người dân. Truyền thống anh dũng, bắt khuất là cơ sở vững chắc bảo đảm cho cuộc kháng chiến chống Pháp đi đến thắng lợi cuối cùng. Ngày nay, bài văn trên vẫn còn nóng bỏng tính thời sự, có tác dụng động viên nhân dân Việt Nam vững bước trong công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước thân yêu.
Làm đi
Tôi và Lan là đôi bạn thân thiết từ nhỏ. Chúng tôi có rất nhiều điểm chung trong sở thích hợp tập. Cả hai chúng tôi đều yêu thích môn toán và đã được cùng chọn vào đội tuyển toán của trường. Tôi và Lan ôn luyện rất chăm chỉ, hai chúng tôi là hai thành viên cuối cùng được trụ lại được với đội nhưng nhà trường chỉ chọn một người để đi thi. Tôi và lan buộc phải bước vào bài kiểm tra năng lực cuối cùng để chọn ra người xuất sắc nhất. Lòng tôi vô cùng hồi hộp. Giờ thi bắt đầu. Tôi và Lan cặm cụi làm bài, chúng tôi làm bài một cách hăng say. Đến bài cuối cùng, đề bài khó quá, tôi khựng lại suy nghĩ. Tôi ngẩng mặt nhìn Lan, Không biết Lan có làm được câu cuối không nhỉ? Lan vẫn đang làm hăng say. Tôi lại đoán hay Lan chưa làm xong đến câu cuối nên vẫn làm hăng say thế?. Tôi chả suy nghĩ thêm gi nữa, tập trung vào suy nghĩ bài của tôi. Hết giờ, hai đứa nộp bài, tôi mới làm được nửa câu cuối, Lan thì buồn hơn, Lan bảo không nghĩ ra được. Tôi an ủi Lan vì biết đâu những câu kia cô ấy làm tốt hơn tôi. Chúng tôi lại đi bộ về nhà trên khung cảnh quen thuộc, vừa đi vừa ca hát rất vui vẻ.
Tôi và Lan là đôi bạn thân thiết từ nhỏ. Chúng tôi có rất nhiều điểm chung trong sở thích hợp tập. Cả hai chúng tôi đều yêu thích môn toán và đã được cùng chọn vào đội tuyển toán của trường. Tôi và Lan ôn luyện rất chăm chỉ, hai chúng tôi là hai thành viên cuối cùng được trụ lại được với đội nhưng nhà trường chỉ chọn một người để đi thi. Tôi và lan buộc phải bước vào bài kiểm tra năng lực cuối cùng để chọn ra người xuất sắc nhất. Lòng tôi vô cùng hồi hộp. Giờ thi bắt đầu. Tôi và Lan cặm cụi làm bài, chúng tôi làm bài một cách hăng say. Đến bài cuối cùng, đề bài khó quá, tôi khựng lại suy nghĩ. Tôi ngẩng mặt nhìn Lan, Không biết Lan có làm được câu cuối không nhỉ? Lan vẫn đang làm hăng say. Tôi lại đoán hay Lan chưa làm xong đến câu cuối nên vẫn làm hăng say thế?. Tôi chả suy nghĩ thêm gi nữa, tập trung vào suy nghĩ bài của tôi. Hết giờ, hai đứa nộp bài, tôi mới làm được nửa câu cuối, Lan thì buồn hơn, Lan bảo không nghĩ ra được. Tôi an ủi Lan vì biết đâu những câu kia cô ấy làm tốt hơn tôi. Chúng tôi lại đi bộ về nhà trên khung cảnh quen thuộc, vừa đi vừa ca hát rất vui vẻ.
trong những người em từng gặp đến nay ,người có lòng nhân hậu nhất là bà em .
Ngày xưa, không rõ vào thời nào, ở xã Nam Mẫu thuộc tỉnh Bắc Cạn, người ta mở hội cúng Phật để cầu phúc. Bỗng xuất hiện một bà lão ăn xin, thân thể gầy còm như que sậy, lại còn bị lở lói như người bị bệnh hủi. Đi đến đâu bà cũng bị xua đuổi.
May sao, bà gặp được hai mẹ con bà goá vừa đi chợ về. Hai mẹ con thương tình đưa cụ về nhà, lấy cơm cho ăn rồi nghỉ lại. Khuya hôm ấy, hai mẹ con bà goá chợt tỉnh dậy, thấy chỗ của bà lão ăn xin sáng rực lên. Một con giao long to lớn đang cuộn mình, đầu gác lên xà nhà, đuôi thò xuống đất. Hai mẹ con rụng rời kinh hãi, đành nằm im phó mặc cho số phận. Sáng hôm sau tỉnh dậy, họ không thấy giao long đâu. Trên giường vẫn là bà cụ ăn xin. Khi sửa soạn ra đi bà nói "vùng này sắp có lụt lớn, ta cho hai mẹ con chị gói tro này, nhớ rắc xung quang nhà mới tránh được nạn". Người mẹ liền hỏi: "Thưa cụ, vậy làm thế nào để cứu được mọi người khỏi chết chìm?" Bà cụ nhặt một hạt thóc cắn vỡ làm đôi đưa cho hai mẹ con vỏ trấu và bảo: "Cái này sẽ giúp hai mẹ con nhà chị làm việc thiện". Nói rồi cụ vụt biến mất.
Tối hôm đó, đám hội đang náo nhiệt bỗng có một cột nước từ dưới đất phun lên rất mạnh nhấn chìm tất cả trong biển nước. Chỉ có ngôi nhà của hai mẹ con là khô ráo. Hai mẹ con liền lấy hai mảnh vỏ trấu đặt xuống nước. Chúng biến thành hai chiếc thuyền để họ cứu người bị nạn. Ngày nay, chỗ đất bị sụt ấy là hồ Ba Bể, còn nền nhà của hai mẹ con thành hòn đảo giữa hồ. Người địa phương gọi là gò Bà Goá.
Qua câu chuyện trên em thấy hai mẹ con bà goá là người có tấm lòng thương người.
Một nhà văn lớn đã ca ngợi người phụ nữ: “ Không có mặt trời thì hoa không nở, không có tình yêu thì không có hạnh phúc, không có đàn bà thì không có tình yêu, không có người mẹ thì cả nhà thơ và anh hùng đều không có”.
Điều này khẳng định vai trò của người phụ nữ là đặc biệt quan trọng. Với thiên chức làm mẹ; với bốn đức tính công, dung, ngôn, hạnh; người phụ nữ luôn là người hiền hậu, chung thủy, đảm đang yêu thương chồng con và chăm lo cho gia đình rất toàn vẹn.
Từ bốn đức tính đó mà người phụ nữ đã làm nên lịch sử. Nếu như trước kia người phụ nữ chỉ quanh quẩn trong nhà làm việc nhà, việc nội trợ, cuộc sống của họ không thoát khỏi lũy tre làng. Ngày nay thì sao? Ngoài việc nhà, chị em đã tham gia các công việc xã hội khác nhau để khẳng định vị trí của mình trong xã hội. Đồng thời họ đóng góp không nhỏ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. Chính vì lẽ đó mà phụ nữ luôn được đề cao và tôn vinh. Ngày nay, đất nước đang trong thời kì đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước lại tiếp tục không thể thiếu vắng vai trò của người phụ nữ.
Phát huy truyền thống đáng quý của phụ nữ Việt Nam nói chung, phụ nữ Lào Cai nói riêng, với tinh thần dân tộc và ý thức độc lập, tự chủ mạnh mẽ, với bản sắc dân tộc đậm đà của mình họ đã có những đóng góp thực sự to lớn trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Có không ít người phụ nữ trên địa bàn tỉnh ta đã có những cống hiến như vậy, tất cả đều muốn chung tay đóng góp công sức, trí tuệ , năng lực vào việc xây dựng đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh. Nhiều trong số họ là những thầy cô giáo, những người mang trên vai sứ mệnh trồng người mà toàn xã hội tin tưởng. Những người thầy đó không quản khó khăn, hết mình vì đàn em thân yêu. Tôi muốn nói đến một tấm gương như thế, đó chính là người đồng nghiệp của tôi, cô giáo Trần Thị Nguyệt, hiện đang công tác tại trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc, thành phố Lào Cai.
Cô là tấm gương tiêu biểu tâm huyết với nghề. Hơn 30 năm gắn bó với nghề , cô đã cùng các đồng nghiệp từng bước xây dựng trường lớp ngày càng khang trang, vững mạnh.Từ một ngôi trường đơn sơ, có rất ít học sinh, nay trở thành ngôi trường khang trang có tới gần 500 học sinh. Cô đã cùng các anh chị em, đồng chí của mình tự tay góp công góp sức xây dựng khuôn viên nhà trường; trồng và chăm sóc, bảo vệ bồn hoa cây cảnh; trang trí lớp học; trồng rau xanh; vệ sinh trường lớp, … theo mô hình “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Là một giáo viên dạy Tiểu học, cô luôn nhẹ nhàng, ân cần với các em học sinh trong lời nói, từng hành động ở mọi lúc, mọi nơi. Với tâm niệm “ Tất cả vì học sinh thân yêu” cô đã cống hiến hết mình cho các em. Đó là dạy chữ, những tri thức mới, những năng lực, phẩm chất làm người. Để các em mở rộng tầm hiểu biết, để các em có hành trang bước vào tương lai đang đón chờ ở phía trước. Cô còn dành rất nhiều thời gian và công sức cho các em, đó là sự quan tâm đến các em có hoàn cảnh khó khăn, đặc biệt các em ở Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh. Cô đã tập thể các anh ,chị em trong trường và các em học sinh quyên góp quần áo, … để các em có thêm quần áo mặc đến trường vào mùa đông giá lạnh, chăm lo từng giấc ngủ trưa cho các em. Chính tâm hồn cô đã sưởi ấm, động viên, thôi thúc sự hào hứng học tập của các em . Cô Nguyệt chính là ngọn lửa thắp sáng tâm hồn các em học sinh và là tấm gương cho các em học tập và noi theo. Đúng như câu nói “ Một thầy cô giáo như ngọn nến đốt chính mình để soi rọi cho người khác”.
Ngoài các tiết dạy trên lớp, cô còn tâm sự và trò chuyện cùng các em học sinh trong giờ ra chơi để hiểu về các em hơn, thường xuyên quan tâm, rèn luyện kĩ năng sống cho mỗi học sinh, tổ chức các hoạt động tập thể, vui chơi lành mạnh. Qua đó, giúp các em phát triển nhân cách một cách toàn diện hơn. Học sinh luôn coi cô như người mẹ thứ hai của mình.
Trường Tiểu học Nguyễn Bá Ngọc là ngôi trường với đặc thù nhiều học sinh thuộc Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh. Các em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Nên ngày đêm cô trăn trở phải đổi mới, vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, đặc biệt dạy học theo mô hình VNEN, trong đó lấy học sinh làm trung tâm để nâng cao chất lượng dạy học. Cô dành nhiều thời gian cho việc nghiên cứu giáo án, hoạt động ngoài giờ lên lớp, các phong trào thi đua…Chính vì những nỗ lực không ngừng đó mà cô luôn luôn đạt những thành tích đáng tự hào và luôn được đồng nghiệp, các em học sinh, phụ huynh tin yêu, quý mến.
Một điều đáng trân trọng và đáng quý hơn, cô luôn gần gũi, thân thiện với các anh chị em đồng nghiệp. Cô sẵn lòng giúp đỡ mọi người không hề tính toán thiệt hơn hay mong trả lại, đúng như câu nói “ Làm ơn ai há mong người trả ơn”. Đặc biệt cô đã dành cho đồng nghiệp những lời khuyên, những góp ý rút kinh nghiệm vừa thẳng thắn lại vừa chân thành như người cô, người chị thân thiết vậy. Vì lẽ đó mà phát huy được tinh thần làm việc có trách niệm, hiệu quả của các anh chị em trong trường.
Cống hiến cho việc trường như vậy, Việc gia đình cô rất vẹn toàn. Một mình cô nuôi con gái khôn lớn trưởng thành. Cô con gái ngoan, giỏi. Đó là niềm tự hào, là động lực lớn nhất cuộc đời cô.
Thật không dễ dàng khi người phụ nữ hằng ngày đảm nhiệm hài hòa giữa công việc cơ quan và công việc gia đình. Thế mà cô nguyệt đã làm được điều đó. Hơn ai hết cô hiểu các em học sinh cần mình và gia đình cũng cần bản thân cô. Vì thế, cô luôn làm tròn bổn phận một người con đối với bố mẹ, trách nhiệm của một người mẹ hết mực yêu thương con. Cô chính là tấm gương sáng về người phụ nữ “ Giỏi việc nước, đảm việc nhà” cho tập thể cán bộ, giáo viên chúng tôi học tập và làm theo.
Có lần tâm sự với tôi, cô nguyệt đã nói: “ Nhìn các em vui chơi hồn nhiên, ngây thơ cô rất thương các em , chính vì thế dù mùa hè nóng bức hay mùa đông lạnh giá cô vẫn không nản lòng”. Không hiểu sao câu nói ấy cứ vang mãi trong tôi. Câu nói ấy như thôi thúc tôi không ngừng rèn luyện, phải phấn đấu để cống hiến nhiều hơn cho sự nghiệp giáo dục, cho đất nước Việt Nam yêu dấu cho dù tôi biết sự cống hiến của tôi là sự cống hiến vô cùng nhỏ bé.
Cô Anna Aderson, 26 tuổi người Mỹ mắc hội chứng down dẫn đến tình trạng không thể đọc hay viết. Nhưng thay vì đầu hàng số phận, cô tìm cách thể hiện suy nghĩ của bản thân qua những bức tranh cô vẽ. Anderson dùng màu nước để tạo nên những bức tranh bộc lộ cảm xúc, tư tưởng của bản thân. Những tác phẩm của cô đã được trưng bày tại triển lãm ở Atlanta và nhiều bang khác. Sở trường của cô là những bức vẽ phong cảnh mang tính trừu tượng, sử dụng các khối màu sắc đối lập để miêu tả thế giới dưới góc nhìn họa sĩ. Trong suốt hai năm qua, Dana đã vẽ được hơn 200 bức tranh. Tài năng đặc biệt này đã đưa cô trở thành người họa sĩ khuyết tật đầu tiên của tiểu bang Alabama triển lãm tranh tại nhiều bang khác ở Mỹ.
Cô Anna Aderson, 26 tuổi người Mỹ mắc hội chứng down dẫn đến tình trạng không thể đọc hay viết. Nhưng thay vì đầu hàng số phận, cô tìm cách thể hiện suy nghĩ của bản thân qua những bức tranh cô vẽ. Anderson dùng màu nước để tạo nên những bức tranh bộc lộ cảm xúc, tư tưởng của bản thân. Những tác phẩm của cô đã được trưng bày tại triển lãm ở Atlanta và nhiều bang khác. Sở trường của cô là những bức vẽ phong cảnh mang tính trừu tượng, sử dụng các khối màu sắc đối lập để miêu tả thế giới dưới góc nhìn họa sĩ. Trong suốt hai năm qua, Dana đã vẽ được hơn 200 bức tranh. Tài năng đặc biệt này đã đưa cô trở thành người họa sĩ khuyết tật đầu tiên của tiểu bang Alabama triển lãm tranh tại nhiều bang khác ở Mỹ.
viết lại :
Huân chương Hồ Chí Minh
Huân chương Lao động hạng nhất
Huân chương Lao động hạng nhì
Huân chương Hữu nghị
Nhà giáo nhân dân
Nhà giáo ưu tú
Giải thương Nhà nước
k cho mk nka ^^
Hiện nay, ở miền Trung đang có lũ lụt rất lớn đã cướp mất của cải và đất hoa màu. Để chia sẻ với những người dân miền Trung, sau đây, em xin kể một câu chuyện nói về điều đó. Câu chuyện như sau:
Một buổi tối, khi hai mẹ con đang xem ti vi thì cái Hoa thốt lên:
- Mẹ ơi, miền Trung khổ thật, mẹ nhỉ!
- Ừ, con có biết rằng bây giờ, miền Trung đang chịu đựng một thiệt thòi rất lớn không?
- Con biết chứ. À, mẹ ơi! Ngày mai, mẹ cho con ăn cơm rang nhé, con không ăn phở nữa đâu. Con dành tiền cho người dân miền Trung cơ!
- Thôi, con thích ăn phở thì cứ ăn đi, còn con thích ủng hộ bao nhiêu thì mẹ cho.
Nhưng cái Hoa vẫn một mực không chịu:
- Con thích tự mình ủng hộ chứ không phải mẹ cho tiền như thế đâu!
Hình như câu nói đó đã làm mẹ nó phải động lòng.
Bỗng mẹ ôm chầm lấy cái Hoa, nói:
- Ôi,con gái của mẹ có trái tim nhân hậu quá! Thôi, được rồi, con muốn thế nào thì mẹ sẽ chiều.
Cái Hoa tươi cười:
- Con cảm ơn mẹ ạ!
Câu chuyện nhỏ ở trên có làm trái tim bạn,suy nghĩ của bạn ngân rung lên không, dẫu là rất khẽ thôi?
Khi xem ti vi, đọc báo, khi nhìn thấy cảnh miền Trung phải chống chọi với lũ, hẳn ai cũng quặn lòng đau xót. Nhưng sao ở chỗ này, chỗ kia vẫn có những đồng tiền bị tiêu xài phung phí. Hãy một lần lắng nghe trái tim ta để chia sẻ thêm một chút nữa, để ta được trong sáng, đẹp đẽ với tuổi thơ, cái tuổi thơ mà ai cũng đáng có được.
Hiện nay, ở miền Trung đang có lũ lụt rất lớn đã cướp mất của cải và đất hoa màu. Để chia sẻ với những người dân miền Trung, sau đây, em xin kể một câu chuyện nói về điều đó. Câu chuyện như sau:
Một buổi tối, khi hai mẹ con đang xem ti vi thì cái Hoa thốt lên:
- Mẹ ơi, miền Trung khổ thật, mẹ nhỉ!
- Ừ, con có biết rằng bây giờ, miền Trung đang chịu đựng một thiệt thòi rất lớn không?
- Con biết chứ. À, mẹ ơi! Ngày mai, mẹ cho con ăn cơm rang nhé, con không ăn phở nữa đâu. Con dành tiền cho người dân miền Trung cơ!
- Thôi, con thích ăn phở thì cứ ăn đi, còn con thích ủng hộ bao nhiêu thì mẹ cho.
Nhưng cái Hoa vẫn một mực không chịu:
- Con thích tự mình ủng hộ chứ không phải mẹ cho tiền như thế đâu!
Hình như câu nói đó đã làm mẹ nó phải động lòng.
Bỗng mẹ ôm chầm lấy cái Hoa, nói:
- Ôi,con gái của mẹ có trái tim nhân hậu quá! Thôi, được rồi, con muốn thế nào thì mẹ sẽ chiều.
Cái Hoa tươi cười:
- Con cảm ơn mẹ ạ!
Câu chuyện nhỏ ở trên có làm trái tim bạn,suy nghĩ của bạn ngân rung lên không, dẫu là rất khẽ thôi?
Khi xem ti vi, đọc báo, khi nhìn thấy cảnh miền Trung phải chống chọi với lũ, hẳn ai cũng quặn lòng đau xót. Nhưng sao ở chỗ này, chỗ kia vẫn có những đồng tiền bị tiêu xài phung phí. Hãy một lần lắng nghe trái tim ta để chia sẻ thêm một chút nữa, để ta được trong sáng, đẹp đẽ với tuổi thơ, cái tuổi thơ mà ai cũng đáng có được