K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2018

bạn có thể tham khảo:

Đúng như tên gọi của buổi giao lưu ” Tiếng hát những trái tim không tật nguyền”, những thành viên trong đoàn tuy cơ thể không lành lặn nhưng họ đã mang đến với giáo viên và học sinh trong trường một trải nghiệm thật thú vị. Những lời ca, tiếng hát cất lên từ chính những con người mà ở họ, nghị lực mới chính là sức mạnh giúp họ vượt mọi khó khăn, gian khổ trong cuộc sống để khẳng định bản thân, vươn lên thành người có ích cho xã hội. Ở buổi giao lưu ngoài những lời ca tiếng hát ca ngợi cuộc sống của các thành viên trong đoàn, giáo viên và học sinh trong trường còn được nghe câu chuyện về chàng sinh viên khiếm thị Nguyễn Hữu Ất do chính anh kể lại. Ngay từ khi mới sinh Nguyễn Hữu Ất đã không nhìn thấy gì, gia đình anh lại có hoàn cảnh rất khó khăn nhưng không vì những khiếm khuyết trên cơ thể, không vì hoàn cảnh gia đình nghèo túng, Ất đã vươn lên để trở thành học sinh giỏi trong suốt những năm học phổ thông và thi đỗ vào trường đại học Công nghiệp Hà Nội khoa Quản trị kinh doanh. Anh đã tốt nghiệp thủ khoa đại học và nhận được học bổng của một trường Đại học tại Hàn Quốc. Không những thế trong buổi giao lưu anh còn cho mọi người thấy khả năng chơi đàn rất tuyệt vời của mình. Các tiết mục của các thành viên trong đoàn và các tiết mục giao lưu của giáo viên và học sinh trong trường đều được anh đệm đàn rất ấn tượng.

Không khí của buổi giao lưu thật là sôi động, khán giả và người biểu diễn như hòa vào một, các tràng pháo tay không ngừng nghỉ để cổ vũ các thành viên trong đoàn. Đến những tiết mục giao lưu của nhà trường, các thành viên trong đoàn cũng tham gia nhảy múa và hòa giọng hát với các em HS làm cho cả sân trường như vỡ òa. Cảnh tượng này chưa hề thấy trong các sự kiện của nhà trường.

Trong buổi giao lưu, giáo viên và học sinh trong trường đã quyên góp được 2.321.000.đ để ủng hộ Trung tâm Tình thương. Số tiền tuy nhỏ nhưng chứa đựng tình cảm vô cùng to lớn, sự đồng cảm, chia sẻ của GV và HS trong trường với cán bộ, học sinh thuộc trung tâm Nghệ thuật Tình thương.

7 tháng 7 2018

Ngày 12 tháng 10 năm 2016, Trường Tiểu học Nam Thượng đã đón Đoàn học sinh thuộc Trung tâm Nghệ thuật Tình thương về giao lưu và biểu diễn tại trường. Mặc dù thời tiết khá nắng nhưng tất cả giáo viên và học sinh trong trường đã rất vui mừng chào đón đoàn. Chương trình giao lưu với tên gọi ” Tiếng hát những trái tim không tật nguyền” đã đem lại cho giáo viên và học sinh trong trường nhiều cảm xúc khó tả.

Đúng như tên gọi của buổi giao lưu ” Tiếng hát những trái tim không tật nguyền”, những thành viên trong đoàn tuy cơ thể không lành lặn nhưng họ đã mang đến với giáo viên và học sinh trong trường một trải nghiệm thật thú vị. Những lời ca, tiếng hát cất lên từ chính những con người mà ở họ, nghị lực mới chính là sức mạnh giúp họ vượt mọi khó khăn, gian khổ trong cuộc sống để khẳng định bản thân, vươn lên thành người có ích cho xã hội. Ở buổi giao lưu ngoài những lời ca tiếng hát ca ngợi cuộc sống của các thành viên trong đoàn, giáo viên và học sinh trong trường còn được nghe câu chuyện về chàng sinh viên khiếm thị Nguyễn Hữu Ất do chính anh kể lại. Ngay từ khi mới sinh Nguyễn Hữu Ất đã không nhìn thấy gì, gia đình anh lại có hoàn cảnh rất khó khăn nhưng không vì những khiếm khuyết trên cơ thể, không vì hoàn cảnh gia đình nghèo túng, Ất đã vươn lên để trở thành học sinh giỏi trong suốt những năm học phổ thông và thi đỗ vào trường đại học Công nghiệp Hà Nội khoa Quản trị kinh doanh. Anh đã tốt nghiệp thủ khoa đại học và nhận được học bổng của một trường Đại học tại Hàn Quốc. Không những thế trong buổi giao lưu anh còn cho mọi người thấy khả năng chơi đàn rất tuyệt vời của mình. Các tiết mục của các thành viên trong đoàn và các tiết mục giao lưu của giáo viên và học sinh trong trường đều được anh đệm đàn rất ấn tượng.

Không khí của buổi giao lưu thật là sôi động, khán giả và người biểu diễn như hòa vào một, các tràng pháo tay không ngừng nghỉ để cổ vũ các thành viên trong đoàn. Đến những tiết mục giao lưu của nhà trường, các thành viên trong đoàn cũng tham gia nhảy múa và hòa giọng hát với các em HS làm cho cả sân trường như vỡ òa. Cảnh tượng này chưa hề thấy trong các sự kiện của nhà trường.

Trong buổi giao lưu, giáo viên và học sinh trong trường đã quyên góp được 2.321.000.đ để ủng hộ Trung tâm Tình thương. Số tiền tuy nhỏ nhưng chứa đựng tình cảm vô cùng to lớn, sự đồng cảm, chia sẻ của GV và HS trong trường với cán bộ, học sinh thuộc trung tâm Nghệ thuật Tình thương.

Ngoài ý nghĩa của một buổi biểu diễn nghệ thuật, buổi giao lưu còn mang một ý nghĩa nhân văn cao cả, giáo dục học sinh lòng nhân ái, sự yêu thương kính trọng đối với những người khuyết tật nhưng đã vươn lên trong cuộc sống. Các em học sinh còn được tận mắt thấy những con người đầy nghị lực nhưng cũng rất tài năng. Đây cũng chính là nguồn động lực để các em học sinh mà còn có những khó khăn sẽ biết vượt qua khó khăn để vươn lên trong cuộc sống. Buổi giao lưu cũng chính là một bài học sống động, khó quên, tạo được ấn tượng sâu sắc đối với học sinh về lòng nhân ái, đạo lý thương người như thể thương thân đúng như lời phát biểu trong buổi giao lưu của cô Vũ Thị Nụ hiệu trưởng nhà trường “Chúng tôi, thầy và trò trường Tiểu học Nam Thượng rất xúc động và ngưỡng mộ bởi các anh chị, các em đã vượt lên trên số phận sống vui tươi, yêu đời, khát khao sống đẹp và nghị lực sống thật phi thường. Những lời ca, tiếng hát, những lời tâm sự là khát khao cháy bỏng, khát vọng vươn lên hòa nhập cuộc sống của các anh chị, các em học sinh thuộc Trung tâm Nghệ thuật Tình thương. Đó chính là minh chứng giúp chúng ta phải biết vươn lên sống tốt hơn, đẹp hơn và có ích hơn cho xã hội.” Lời của đồng chí Hiệu trưởng cũng chính là lời kết cho bài viết này – Bài viết về lòng nhân ái.

10 tháng 2 2022

Tham khảo nha :3
 Một buổi sáng đẹp trời , trời trong xanh ở nhà bà ngoại em dậy thật sớm ra vườn rau để tưới rau giúp ông bà . Khi em ra vườn thì em nghe thấy tiếng xì xào bàn tán ở sau một gốc cây cao lớn , em nghĩ rằng : mới sáng sớm mà có ai vậy ? em thấy lạ . vì thế em rất tò mò , nên đã núp sau cây nghe thử , và sau đây em sẽ kể lại câu chuyện đó.

Khi em núp sau cây em đã chợp thấy sâu rau và giun đất , thì ra là họ đang cãi nhau , giun đất bảo rằng :

– sao cậu lúc nào cũng lười biếng vậy ? không chịu hoạt động để kiếm thức ăn mà còn ăn sẵn .

sâu rau nói :

– có phải ai cũng như cậu đâu suốt ngày làm việc người thì bẩn thỉu , nhưng có nhận lại được cái gì đâu ? nghe lời tôi đi cậu không phải làm lụng gì hết ? cứ ngồi thưởng thức là được .

giun đất nói tiếp  : 

– cậu nói thế sai rồi . con người đã mất công trồng cây , phân bón nuôi cây nhưng cậu lại phá đi mùa màng của họ , cậu có biết là bao nhiêu mồ hôi của họ không. 

sâu rau: 

-cậu mới sai thì có . cậu xem cậu đã giúp họ để cây thật tốt , thế mà họ có hề quan tâm đến cậu đâu . tại sao cậu phải giúp họ chứ ? cậu thật ngu ngốc .

giun đất : 

– mình có giúp học cái gì đâu , tại vì đất là nơi sinh sống của mình thôi chứ thật ra mình không giúp được gì cho họ cả đâu .

sâu rau : 

– vậy à, cậu vẫn nên nghe lời mình thì tốt hơn đấy .

giun đất :

– sâu rau à ! cậu đừng làm vậy nữa có được không sâu rau ? 

sâu rau:

– làm gì cơ?

giun đất :

– ý mình là cậu đừng có ăn rau nữa nếu cậu muốn ăn thì tự làm việc chăm chỉ là được , đừng ăn sẵn như vậy không tốt đâu , lỡ có người phun thuốc trừ sâu thì phải làm thế nào ? có ngày sẽ bị chết đó , nghe lời mình đi mà sâu rau câu đừng phá mùa màng của họ nữa có được không ? 

sâu râu:

– kệ cậu chẳng có ai có thể giết được mình đâu , bảo cậu nghe lời mình thì không chịu cơ , không biết ai là người thiệt thòi .

giun đất :

– mình nói lời khuyên rồi mà cậu không chịu nghe , rồi tai họa thế nào mình không biết đâu nhé .

sâu rau: 

– tai họa gì cơ ? cậu toàn nói bậy bạ , có phải cậu ghen vì tôi sạch sẽ , sống sung sướng , tôi chỉ cần ăn ngủ không cần làm việc như cậu , người cậu thì bẩn thỉu .

giun đất :

–  không phải mình ghen đâu là vì mình chỉ muốn khuyên cậu mà thôi , nêu cậu không nghe cũng được vậy .

sâu rau :

– ừ , cậu về đi để mình còn ngủ . đúng là con giun đất bẩn thỉu  chẳng biết thông minh như mình .

giun đất :

– mình về đây

vì không nghe lời giun đất nói nên vài ngày sau , sâu rau bị chết do thuốc trừ sâu , của ông em phun cho vườn để chống sâu .

Em nghĩ rằng các con vật đều rất có ích cho con người , như giun đất cũng là một trong các số đó . Giun đát lại hoàn toàn khác với sâu rau , sâu rau lúc nào cũng chỉ biết ăn ngủ , chẳng chăm chỉ mà cứ ăn bám người khác . Qua câu chuyện của hai bạn sâu rau và giun đất , em rút ra được bài học là không nên ăn bám người khác phải chăm chỉ làm việc mới có cái ăn .

15 tháng 3 2022
   

Kể lại một buổi sinh hoạt lớp em

Học Tập - Giáo dục » Văn mẫu » Bài văn hay lớp 6

 Sinh hoạt lớp là hoạt động tổng kết toàn bộ kết quả học tập, thi đua trong một tuần học. Buổi sinh hoạt lớp của em có gì đặc biệt, em hãy kể lại một buổi sinh hoạt lớp em đáng nhớ nhất mà em đã cùng các bạn tham dự.

Bài viết liên quan

Soạn Tiếng Việt lớp 3 - Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật, Tập làm vănTả lại không khí buổi trao đổi kinh nghiệm học tập ở lớp emTả trường em trước buổi họcKể lại một buổi cắm trại cùng các bạn trong lớpTả một buổi lao động ở trường em  Soạn Tiếng Việt lớp 3 - Kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật, Tập làm vănTả lại không khí buổi trao đổi kinh nghiệm học tập ở lớp emTả trường em trước buổi họcKể lại một buổi cắm trại cùng các bạn trong lớpTả một buổi lao động ở trường em

Đề bài: Kể lại một buổi sinh hoạt lớp em

Mục Lục bài viết:
0. Dàn ý
1. Bài mẫu số 1
2. Bài mẫu số 2
3. Bài mẫu số 3
4. Bài mẫu số 4
5. Bài mẫu số 5
6. Bài mẫu số 6
7. Bài mẫu số 7
 

ke lai mot buoi sinh hoat lop em
4 bài văn mẫu Kể lại một buổi sinh hoạt lớp em


I. Dàn Ý Kể Lại Một Buổi Sinh Hoạt Lớp Em
 1. Mở bài

- Giới thiệu vài nét về buổi sinh hoạt lớp em: Diễn ra trong hoàn cảnh, không gian, thời gian như thế nào?
 

2. Thân bài

- Kể lại diễn biến buổi sinh hoạt:
+ Các tổ trưởng, cán bộ lớp báo cáo tình hình học tập, hoạt động của lớp trong tuần qua.
+ Lớp trưởng tổng kết thi đua của tuần và thông báo kế hoạch của tuần tới.

 
+ Cô giáo chủ nhiệm nhận xét, biểu dương khen ngợi những cá nhân có thành tích tốt, giảng giải và động viên các bạn chưa tốt rút kinh nghiệm để xây dựng tập thể lớp luôn đoàn kết, vững mạnh.
- Kết thúc buổi sinh hoạt.
 

 

3. Kết bài

- Cảm xúc của em về buổi sinh hoạt lớp đó.
- Lời hứa hẹn của bản thân...

 

II. Bài Văn Mẫu Kể Lại Một Buổi Sinh Hoạt Lớp Em
 1. Kể lại một buổi sinh hoạt lớp em, mẫu số 1 (Chuẩn):

Một tuần học tập của chúng em lại sắp trôi qua, thời gian trôi thật nhanh mới thứ hai đầu tuần ngồi chào cờ dưới sân trường hôm nay đã là thứ bảy và chúng em lại có buổi sinh hoạt tổng kết. Giờ sinh hoạt cuối tuần cũng là giờ được chờ mong nhất vì có những trò chơi và luôn ngập tràn tiếng cười. 

Buổi sinh hoạt vào tiết cuối của thứ bảy, sau 4 tiết học tập căng thẳng, tiết sinh hoạt là tiết để chúng em thư giãn, tổng kết lại các hoạt động nề nếp, học tập, rèn luyện của cả lớp sau một tuần. Đầu tiên cô giáo chủ nhiệm sẽ lên lớp rồi yêu cầu các bạn tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp, học tập của các thành viên trong tổ. Bạn nào đi học muộn, không quàng khăn đỏ hoặc nói chuyện trong giờ học hay tất cả các hành vi vi phạm nội quy của trường, lớp đều được ghi lại, bên cạnh đó bạn nào đạt thành tích tốt, điểm cao, giúp đỡ bạn bè hay làm việc tốt lại được tuyên dương trước lớp. Nhờ bản báo cáo của tổ trưởng cô giáo sẽ nắm sát được tình hình của từng học sinh trong lớp. Lớp trưởng là người tổng kết mọi hoạt động của lớp, báo cáo thi đua và đưa ra phương hướng cho tuần tới. Sau cùng cô giáo chủ nhiệm sẽ đưa ra quyết định thưởng - phạt cho từng bạn, những lỗi nhẹ cô sẽ phạt lên hát hoặc múa một bài, và khi đó là lúc lớp em vui nhộn nhất.

Cũng nhờ những buổi sinh hoạt mà lớp chúng em thêm đoàn kết, gắn bó, thấu hiểu nhau hơn, giúp đỡ nhau nhiều hơn và cùng nhau cố gắng học tập. Hơn thế còn tìm ra được những tài năng như hát hay, nhảy đẹp, múa dẻo, đối với em giờ sinh hoạt lớp thật ý nghĩa. 

15 tháng 3 2022

dài qué bn ơi

13 tháng 1 2022

Em tham khảo:

       Đoạn trích "bài học đương đời đầu tiên " của Tô Hoài đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng bạn đọc. Dưới ngòi bút tài hoa của Tô Hoài, chân dung Dế Mèn hiện lên vô cùng đẹp đẽ, sống động.  Mèn trêu chị Cốc rồi dẫn đến cái chết thảm thương của Dế Choắt, lúc này chàng ta mới nhận ra được những lỗi lầm của bản thân.  Mèn đã vô cùng đau khổ, ân hận trước cái chết của Dế Choắt và rút ra được bì học đường đời đầu tiên. Chính sự kiêu căng và nghịch ngợm đó của mình mà Dế Mèn đã pgải trả giá đắt. Đó chính là bài học nhớ đời cho tất cả nhưungx con người có tính kiêu căng, hống hách. Chỉ vì lỗi lầm của bản thân mà gây hại cho người khác.  Qua đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, bạn đọc không chỉ thấy được những vẻ đẹp về ngoại hình của Dế Mèn, mà qua sai lầm, bài học đầu tiên của Mèn, chúng ta còn rút ra bài học cho chính bản thân mình: phải luôn quan tâm, giúp đỡ người xung quanh, không được có thói kiêu căng tự phụ, xốc nổi để rồi chuốc lấy hậu quả như Dế mèn (Câu chứa phép so sánh).

3 tháng 5 2023

giúp  mình đi mà ~~

3 tháng 5 2023

khocroi

15 tháng 4 2021
1) Tìm hiểu chung truyền Buổi học cuối cùng

a/ Tác giả

- An-phông-xơ Đô-đê (1840 - 1897)

- Nhà văn hiện thực lỗi lạc của nước Pháp nửa cuối thế kỉ XIX.

- Tác giả của nhiều tập truyện nổi tiếng.

- Văn chương của ông nhẹ nhàng, trong sáng, diễn tả cảm động những nỗi đau và tình thương, đặc biệt là tình yêu quê hương, đất nước.

 

- Là tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng: "Một thời niên thiếu", "Những cuộc phiêu lưu kỳ diệu của Tactaranh ở Taraxcông"...

b/ Tác phẩm

- Bối cảnh

+ Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870 – 1871, nước Pháp thua trận, phải cắt vùng Andát và Loren (2 vùng tiếp giáp với Phổ) cho Phổ (Đức)

+ Các trường ở đây bị buộc phải học tiếng Đức.

- Nhan đề

+ Tác phẩm phần nào hé lộ cho độc giả biết nội dung chính của tác phẩm.

+ Đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng của người dân Pháp

→ Chính vì thế mà xuyên suốt tác phẩm là những tâm sự của người dân vốn là xứ sở của loại rượu vang nổi tiếng này.

- Thể loại: Truyện ngắn

- Phương thức biểu đạt

- Tự sự

- Kể kết hợp với miêu tả.

Nội dung: Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát.

Tóm tắt

Như thường lệ, buổi sáng hôm ấy cậu bé Phrăng đến lớp học, trên đường đi cậu thấy có rất nhiều sự khác lạ so với mọi hôm, cả khi vào trường cũng vậy, sân trường bỗng dưng yên ắng như một ngày chủ nhật.

 

Bước vào lớp cậu càng ngạc nhiên hơn vì thấy mọi người im phăng phắc, thầy Ha-men ăn mặc rất trang trọng, trong lớp lại còn có cả các cụ già cùng đến học. Qua lời nói xúc động của thầy giáo, cậu mới hiểu rằng hôm nay là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp.

Phrăng vô cùng ân hận vì sự ham chơi trước đây của mình, xấu hổ vì mình đã không đọc được bài như mong muốn. Thầy Ha-men nói về vẻ đẹp của tiếng Pháp về sự quý giá của tiếng nói dân tộc, ai nấy đều xúc động thiêng liêng... Cuối buổi học thầy giáo Ha-men viêt lên bảng dòng chữ “Nước Pháp muôn năm”.

Các bạn độc giả có thể tham khảo thêm bài Tóm tắt bài Buổi học cuối cùng

Bố cục: Chia làm 3 phần

+ Phần 1. Từ đầu ..."vắng mặt con": Trước khi diễn ra buổi học cuối cùng.

+ Phần 2. Tiếp theo..."cuối cùng này": Diễn biến buổi học cuối cùng.

+ Phần 3. Còn lại: Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng.

2) Đọc - hiểu văn bản Buổi học cuối cùng

a/ Nhân vật Phrăng

* Quang cảnh hôm diễn ra buổi học cuối cùng

- Trên đường đến trường: nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị.→ Khác lạ

- Ở trường

+ Mọi sự bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật.

+ Lớp học trang trọng, thầy Ha-men dịu dàng, mặc đẹp hơn mọi ngày, mọi người trong làng đều đi học với vẻ buồn rầu. → Yên tĩnh, trang nghiêm, khác thường.

 

⇒ Phrăng ngạc nhiên, dường như báo hiệu một cái gì nghiêm trọng, khác thường.

* Diễn biến tâm trạng của Phrăng

- Thái độ đối với việc học tiếng Pháp

- Định trốn học và rong chơi ngoài đồng nội.

- Cưỡng lại được, vội vã đến trường

- Phrăng choáng váng, sững sờ, hiểu ra nguyên nhân của sự khác lạ, tiếc nuối ân hận vì sự lười nhác học tập, ham chơi của mình.

- Xấu hổ và tự giận mình không chịu học các qui tắc phân từ.

- Chăm chú nghe giảng, kinh ngạc thấy mình hiểu bài đến thế.

→ Từ lơ là đến thiết tha, lo lắng cho việc học.

* Thái độ với thầy Ha-men

- Lẻn vào chỗ ngồi, đỏ mặt tía tai khi thấy thầy cầm thước.

- Nhận ra giọng nói của thầy thật dịu dàng.

- Thấy tội nghiệp cho thầy

- Hiểu được lời khuyên của thầy

- Chưa bao giờ thấy thầy lớn lao đến thế.

→ Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí sâu sắc

⇒ Từ sợ hãi, thân thiết, quý trọng thầy.

⇒ Phrăng là cậu bé hồn nhiên, chân thật, biết lẽ phải, yêu tiếng nói dân tộc, quý trọng và biết ơn thầy.

b/ Thầy giáo Ha-men

* Trang phục

- Mặc chiếc áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục

- Đội mũ bằng lụa đen thêu

→ Trang phục rất trang trọng mà thầy chỉ mặc vào những ngày đại lễ thể hiện ý nghĩa vô cùng quan trọng của buổi học cuối cùng.

* Thái độ đối với học sinh

- Rất mực ân cần, dịu dàng tha thiết, không quở trách như mọi ngày khi Phrăng đến muộn

- Nhiệt tình truyền giảng bài học bằng cả tâm huyết của mình

→ Thầy muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay toàn bộ tri thức vào học sinh trước khi ra đi.

* Những lời nói về việc học tiếng Pháp

- Tâm niệm của Thầy: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá ở chốn lao tù”

 

→ Giữ được tiếng nói tức là giữ được linh hồn của dân tộc, không để kẻ địch đồng hoá, đó là vũ khí tốt nhất khi chưa thể đánh đuổi quân thù.

* Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc

- Người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói nên câu

- Thầy dường như kiệt sức

→ Bao nhiêu tinh lực, tâm huyết thầy đã dồn hết cho buổi học cuối cùng.

- Khuyên mọi người hãy yêu quý, giữ gìn ngôn ngữ của dân tộc

→ Ca ngợi sự giàu đẹp của dân tộc.

- Dằn mạnh và cố viết thật to dòng chữ: "NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM".

- Đứng im, đầu dựa vào tường

→ Thể hiện sự đau đớn dữ dội về tinh thần.

⇒ Thầy đã thắp lên ngọn lửa yêu nước cháy bừng trong tim mọi người

* Tổng kết

Nghệ thuật

- Lựa chọn nhân vật kể chuyện hợp lí: Người kể (ở ngôi thứ nhất) là một cậu bé.

- Cách kể chân thực vì cậu là người trong cuộc - chứng kiến một cách đầy đủ buổi học cuối cùng.

- Nghệ thuật khắc hoạ chân dung nhân vật (cả ngoại hình lẫn nội tâm) đều chính xác, tinh tế.

- Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng.

- Giọng kể tự nhiên, linh hoạt, ngôn ngữ vừa chính xác vừa mang tính biểu cảm cao.

Nội dung: Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng, Phrăng hiện lên là một chú bé hiếu động, thông minh, nhạy cảm, có tình yêu chân thành với người thầy, yêu nước sâu sắc.

3) Bài tập minh họa bài Buổi học cuối cùng

Đề bài 1: Phân tích bài "Buổi học cuối cùng" của An-phông-xơ Đô-đê

1/ Mở bài

- Đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở 1 lớp tiểu học thuộc vùng An-Dát và Lo-ren (giáp với biên giới nước Phổ-tức nước Đức).

- Từ ngày mai, các trường sẽ phải dạy bằng tiếng Đức, ngôn ngữ của quân xâm lược.

- Buổi học cuối cùng diễn ra trong không khí trang nghiêm và xúc động.

2/ Thân bài

* Hai nhân vật chính của truyện

a/ Chú bé Phrăng

- Vì không thuộc bài nên lúc đầu chú định trốn học, sau đó lại đến trường.

- Chú ngạc nhiên vì không khí yên ắng khác thường của lớp học.

- Choáng váng khi nghe thầy giáo tuyên bố đây là buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp.

- Tự giận mình vì thói ham chơi, lười học...

 

- Thấm thía lời dạy của thầy, chăm chú nghe thầy giảng bài.

- Cảm động trước hình ảnh lớn lao, cao đẹp của thầy Ha-men.

b/ Thầy Ha-men

- Thái độ của thầy dịu dàng khác hẳn ngày thường .

- Thầy lên lớp với bộ y phục đặc biệt chỉ dành cho những dịp long trọng.

- Thầy ca ngợi tiếng Pháp và tôn vinh Tổ quốc của mình.

- Tâm trạng thầy hết sức xúc động: thể hiện qua giọng nói thiết tha, nghẹn ngào và hành động bất ngờ.

3/ Kết bài:

- "Buổi học cuối cùng" là một tác phẩm hay, phản ánh niềm tự hào về tiếng Pháp và lòng yêu nước thiết tha của người dân nước Pháp.

- Hình ảnh chú bé Phrang và thầy giáo Ha-men được tác giả miêu tả rất thành công, để lại ấn tượng trong lòng người đọc.

E tham khảo để viết nha

15 tháng 4 2021

bài thuyết trình mà bạn

 

20 tháng 3 2022

undefined

ht nha

chúc bn ht

ht

h

th

th

th

ht

21 tháng 3 2022

TSP

Sáng chú nhật em được bố dẫn đi xem chương trình ca nhạc chào xuân ở quảng trường giữa thành phố. Đúng chín giờ sáng, chương trình chính thức diễn ra. Mở đầu là màn chào sân và giới thiệu buổi ca nhạc rất duyên dáng của cô MC Phương Hà. Sau đó, các tiết mục lần lượt diễn ra. Nào là hát đơn ca, múa với nón lá, nhảy hiện đại, song ca… Tiết mục nào cũng hay và thật hấp dẫn. Dưới ánh đèn lung linh của sân khấu, cùng những cây đào, cây mai, bánh chưng, mâm cỗ được bày biện tỉ mỉ, không khí mùa xuân ngập tràn cả quảng trường. Trong đó, em thích nhất là tiết mục hát múa Tết ơi là Tết do Top thiếu nhi biểu diễn. Ngồi xem mà em cứ bất giác hát và múa theo. Chương trình ca nhạc này thật hay và ý nghĩa.

HT