K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2021

Chịu ko biết đặt như lào

20 tháng 6 2021

Trong một gia đình,đàn ông cần giúp đỡ phụ nữ làm công việc nhà vì phụ nữ cũng phải đương đầu với bao nhiêu thử thách chẳng kém đàn ông.

31 tháng 3 2021

Hôm nay , tôi đi đến trường.

31 tháng 3 2021

Ngày mai, tôi đi Hà nội với bố tôi

Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câuB. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.C. Ngăn cách các vế trong câu ghépD. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữCâu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thànhB. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin...
Đọc tiếp

Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ

Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:

A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành

B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc

C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý

D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.

Câu 3: Câu nào là câu ghép ?

A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.

C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.

D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường. 

0
Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câuB. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.C. Ngăn cách các vế trong câu ghépD. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữCâu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thànhB. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin...
Đọc tiếp

Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ

Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:

A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành

B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc

C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý

D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.

Câu 3: Câu nào là câu ghép ?

A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.

C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.

D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường. 

Giúp mình với haha

1
7 tháng 5 2023

câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ

Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:

A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành

B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc

C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý

D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.

Câu 3: Câu nào là câu ghép ?

A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.

C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.

D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường. 

Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câuB. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.C. Ngăn cách các vế trong câu ghépD. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữCâu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thànhB. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin...
Đọc tiếp

Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ

Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:

A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành

B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc

C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý

D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.

Câu 3: Câu nào là câu ghép ?

A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.

C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.

D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường. 

Giúp mình với 

haha

 

2

Câu 1: Dấu phẩy trong câu: "Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc" tác dụng gì?

A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các vế trong câu ghép

D. Ngăn cách chủ ngữ và vị ngữ

Câu 2: Câu nào sau đây là câu ghép:

A. Mấy tháng sau, căn nhà hoàn thành

B. Một ngày kia, ông đến gặp ông chủ và ngỏ ý muốn xin nghỉ việc

C. Người thợ xây trầm ngâm một hồi rồi gật đầu đồng ý

D. Nếu người thợ xây biết được ngôi nhà ông vừa mới xây xong là nhà của chính mình thì ông đã xây nói hoàn toàn khác rồi.

Câu 3: Câu nào là câu ghép ?

A. Anh ta ngồi hàng giờ nhìn chú bướm nhỏ cố thoát mình ra khỏi cái lỗ nhỏ xíu và chẳng bao giờ ta có thể bay được.

B. Nếu như mỗi người đều có ý thức chấp hành tốt luật giao thông thì đã không xảy ra những tai nạn thương tâm.

C. Còn chàng thanh niên thì ngồi quan sát với hi vọng một lúc nào đó thân hình chú bướm sẽ xẹp lại và đôi cánh đủ rộng hơn để nâng đỡ thân hình chú.

D. Mỗi ngày, chúng tôi mong cây mau lớn để tỏa bóng mát cho cả sân trường. 

16 tháng 4 2022

1B

2D

3C

12 tháng 4 2023

Chiều hôm qua, Hà đang đi bơi.

12 tháng 4 2023

Vào buổi chiều, em và Vân đang chạy bộ ở SVĐ

19 tháng 4 2022

a) Lan là con ngoan, là trò giỏi

b) Đến chiều, em tan học và về nhà

c) chị em rửa bát, em quét nhà