Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. A = {x ∈ N|x<20} = {0;1;2;…;19}
Vậy tập hợp A có 20 phần tử.
b. B = {x ∈ N|x ≤ 20} = {0;1;2;…;19;20}
Vậy tập hợp B có 21 phần tử.
c. C = {x ∈ N|10 < x < 18} = {11;12…;17}
Vậy tập hợp C có 7 phần tử.
d. D = {11;13;15;17;19}
Vậy tập hợp D có 5 phần tử
e. E = {x ∈ N|5 < x < 6} = ∅
Vậy tập hợp E không có phần tử nào
Cái này trong sách giáo khoa lớp 6 có:
a)A={x\(\in\)N:x<20}
Tập hợp A có:20-0+1=21(phần tử)
b){Rỗng}
Tập hợp B không có phần tử nào
a, A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; ... ; 20}
b, Tập hợp B không có phần tử nào hay còn gọi là tập hợp rỗng
a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20.
Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}.
Như vậy A có 21 phần tử.
b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B \(\in\varnothing\)
Bài giải:
a) Các số tự nhiên không vượt quá 20 là những số tự nhiên bé hơn hoặc bằng 20. Do đó A = {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 15; 16; 17; 18; 19; 20}. Như vậy A có 21 phần tử.
b) Giữa hai số liền nhau không có số tự nhiên nào nên B = \(\varnothing\)
a) A=(0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,12,13,14,15,16,17,18,19)
b) B=(0)
chuc ban hoc gioi!
a, A = { 0;1;2... ;20}
A có số phần tử là :
20 - 0 +1 = 21 phần tử
b,B = @
B không có phần tử nào
a)
Số phần tử của tập hợp A là:
(19-0):11=20 phần tử
b)
Tập hợp của B là tập hợp rỗng.
1. a) A = { x\(\in\)N | x\(⋮\)5 | x\(\le\)100}
b) B = { x\(\in\)N* | x\(⋮\)11 | x < 100}
c) C = { x\(\in\)N* | x : 3 dư 1 | x < 50}
2. A = { 14; 23; 32; 41; 50}
3. Cách 1: A = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Cách 2: A = { x\(\in\) N | x < 10}
4. a. A = { 22; 24; 26; 28} có 4 phần tử.
B = { 27; 28; 29; 30; 31; 32} có 6 phần tử.
b. C = { 22; 24; 26}
c. D = { 27; 29; 30; 31; 32}
a) A = { 0 ;1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ...... ; 20 }
b) Ko có phần tử nào lớn hơn 5 nhỏ hơn 6
a)A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9} có 9 phần tử
b)B={2;0;1;5} có 4 phần tử
C={\(\phi\)}, có 0 phần tử