K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2021

Từ lâu, văn hóa ứng xử đã trở thành chuẩn mực trong việc đánh giá nhân cách con người. Cảm ơn là một trong các biểu hiện của ứng xử có văn hóa, là hành vi văn minh, lịch sự trong quan hệ xã hội. Có thể hiểu  “cảm ơn” là lời bày tỏ thái độ biết ơn, cảm kích trước lời nói, hành động hay sự giúp đỡ của một ai đó. Người nhận được lời cảm ơn của bạn sẽ cảm thấy vô cùng hài lòng bởi vì họ nghĩ rằng bạn đã hiểu được tấm lòng và sự chân thành mà họ dành cho bạn. Thế nhưng, ngày nay dường như văn hóa “cảm ơn” đã bị dần dần lãng quên. Có thể do mọi người phải chạy theo dòng chảy của cuộc sống, sống gấp hơn, vội vàng hơn và dễ dàng cho qua những thứ mà họ nghĩ là vụn vặt, không cần thiết trong đó có từ “cảm ơn”. Đôi khi nhận được sự giúp đỡ họ chỉ gật đầu ý rằng đã nhận được hoặc đã hiểu, có khi họ không nói gì biểu hiện một điều tất nhiên mà bạn phải làm cho họ.  Điều này cần được điều chỉnh để hợp lý hơn để ứng xử trong xã hội tốt hơn. Tóm lại, nói lời “cảm ơn” là một nét đẹp trong văn hóa ứng xử của con người. Mỗi người chúng ta càng không nên dè sẻn lời cảm ơn mà ngược lại, hãy nói “cảm ơn” khi cần thiết. Nếu chúng ta biết cảm ơn những người xung quanh thì những mối quan hệ đó sẽ tốt hơn rất nhiều.

14 tháng 3 2021

Tham khảo nhé:

Nguồn: Hoidap247

Một trong những kĩ năng mà ta cần có chính là lăng nghe. Lắng nghe đơn giản là việc ta nghe những lời chia sẻ, giãi bày, tâm sự của người khác bằng sự chân thành của mình. Kĩ năng lắng nghe rất đơn giản và chắc chắn là ai cũng có thể thực hiện được. Tuy vậy, không phải ai trong cuộc sống này cũng biết lắng nghe, có những người chỉ luôn luôn chờ cơ hội để "nhảy bổ" vào lời người khác hoặc cắt ngang lời người khác. Đó là những hành vi không tốt và rất đáng lên án. Ta không thể chỉ mong người khác lắng nghe mình còn bản thân thì không bao giờ chịu lắng nghe người xung quanh. Nếu ghét bỏ ta thì có lẽ mọi người đã không chia sẻ với ta. Nên hãy trân trọng gười đã nói với ta những điều hay ,những điều tốt đẹp. Chỉ một lần lắng nghe của ta, ta chẳng mất gì nhưng điều ta cho đi có thể là sự động viên với một ai đó. Đồng thời, nhờ hành động lắng nghe, ta thể hiện sự sẻ chia, tôn trọng với mọi người quanh mình. Thầy cô giáo lắng nghe học trò, học trò nghe thầy cô giảng. Mọi thứ đôi khi chỉ là sự trao đổi qua lại và bình yên như thế mà thôi. KHông khó để ta lắng nghe, không khó để ta cho đi và giúp đỡ mọi người quanh ta. Hãy lắng nghe, lắng nghe để mở rộng trái tim mình và chia sẻ cùng mọi người.

3 tháng 5 2022

giúp mình plsssss

 

5 tháng 10 2021

Tham khảo:

 Gia đình là môi trường quan trọng hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hoá truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội. Gia đình là nơi đầu tiên và cũng là nơi cuối cùng thực hiện chức năng về tình cảm và giáo dục đạo đức, lối sống cho con người. Đặc biệt trong bối cảnh đất nước ta đang trên đà hội nhập và phát triển, ảnh hưởng của kinh tế - xã hội, của tệ nạn xã hội, của văn hóa ngoại, của công nghệ số, mạng xã hội đã làm cho các mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình lỏng lẻo, truyền thống tốt đẹp trong gia đình bị phá vỡ, đạo đức, lối sống xuống cấp. Vì vậy hơn bao giờ hết cần phải tăng cường vai trò của gia đình trong việc giáo dục đạo đức, lối sống thời kỳ công nghiệp hóa và hội nhập quốc tế ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Nghiên cứu đã chỉ ra những mặt tích cực và những thiếu sót, tồn tại trong giáo dục đạo đức, lối sống trong gia đình, từ đó nậng cao vị trí và vai trò của gia đình trong việc thực hiện nhiệm vụ này, góp phần vào việc thực hiện có hiệu quả Chỉ thị số 49-CT/TW năm 2005 của Ban Bí thư về xây dựng gia đình thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năn 2020, tầm nhìn 2030.

6 tháng 9 2021

https://lazi.vn/edu/exercise/viet-doan-van-nghi-luan-khoang-12-cau-trinh-bay-suy-nghi-cua-em-ve-suc-lan-toa-cua-nhung-dieu

H/t

Câu 5: Điền những nội dung còn thiếu trong dấu ba chấm (….) để hoàn thiện dànbài cơ bản cho bài văn nghị luận chứng minh:(Lưu ý: Không có đề văn cụ thể mà chỉ định hướng chung: vấn đề nghị luận giàu giátrị nhân văn), vì cô muốn xây dựng một dàn ý chung.Mở bài:- Nêu vấn đề…..- Khẳng định, phủ định hoặc khía cạnh khác của….- Trích dẫn: Câu tục ngữ, câu châm ngôn, danh...
Đọc tiếp

Câu 5: Điền những nội dung còn thiếu trong dấu ba chấm (….) để hoàn thiện dàn
bài cơ bản cho bài văn nghị luận chứng minh:
(Lưu ý: Không có đề văn cụ thể mà chỉ định hướng chung: vấn đề nghị luận giàu giá
trị nhân văn), vì cô muốn xây dựng một dàn ý chung.
Mở bài:
- Nêu vấn đề…..
- Khẳng định, phủ định hoặc khía cạnh khác của….
- Trích dẫn: Câu tục ngữ, câu châm ngôn, danh ngôn, đoạn thơ, câu văn…cần nghị
luận.
Thân bài:
Ý 1: Giải nghĩa câu được trích dẫn:
- Cách 1: Nghĩa của từ ngữ  ý nghĩa khái quát.
- Cách 2: Nghĩa đen suy ra …….  ý nghĩa khái quát.
Ý 2: Chứng minh tính đúng đắn hoặc khía cạnh khác của vấn đề nghị luận:
1. Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề:
Lí lẽ:
Ví dụ:
- “Có chí”: kiên trì, bền bỉ, quyết tâm…vượt khó “thì nên”: tất sẽ có thành quả, có
thắng lợi
- “Lá lành đùm lá rách” hay “Nhiễu điều phủ lấy giá gương”.

- “Đoàn kết là sức mạnh”
- ………………
Dẫn chứng:
Trong văn học :
- Ca dao, tục ngữ, châm ngôn, danh ngôn..
- Các tác phẩm văn học: Đã học hoặc các em biết.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
- Các tấm gương trong cuộc sống đời thường như: (học sinh tự kể tên)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
+ Trên thông tin đại chúng: (kể tên các chương trình, việc làm giàu giá trị nhân văn)
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
+ Việc làm thiết thực của: trường, lớp, địa phương hay chính bản thân em…
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
2. Những khía cạnh khác của vấn đề:
Ví dụ:
- Những kẻ thờ ơ, vô cảm trước nỗi đau của người khác.
- Những kẻ đi ngược đạo lí: bất hiếu, tàn nhẫn…
- Những người tự ti, mặc cảm, thối chí, gần đèn mà không sáng….
Dẫn chứng: (học sinh tự tìm dẫn chứng)
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Lưu ý: Trong quá trình chứng minh học sinh cần tránh:
- Liệt kê (kể) dẫn chứng thuần túy.
- Cần trình bày ý kiến, quan điểm của mình trong khi nêu dẫn chứng.
- Có thể lồng ghép mặt đúng, mặt sai của vấn đề trong khi lập luận.
- Cách lập luận, lời văn giàu sức thuyết phục.
Kết bài: Khẳng định lại luận điểm và rút ra bài học cho bản thân.
Câu 6: Đọc kĩ và thực hiện yêu cầu:
a, Lập dàn bài cho đề văn sau:
Chứng minh rằng: Việt Nam – một đất nước nhỏ bé đã chung tay, đoàn kết một lòng
trong việc phòng chống và đẩy lùi đại dịch Covid-19 đã và đang diễn ra vô cùng phức
tạp và nguy hiểm trên toàn thế giới.
b, Viết mở bài cho đề văn trên.

0
Giúp em làm 1 bài văn bám sát với giàn bài này với ạ ,em không được giỏi ngữ văn ,mọi người giúp em với ,em cảm ơn Chứng minh tính chân lí có trong câu tục ngữ " Có công mài sắt có ngày nên kim". * MB: - Ý nghĩa, tầm quan trọng của tính kiên trì, chịu khó. - Trích dẫn câu mang luận đề: " Có ...kim”. TB: - Câu tục ngữ dùng hình ảnh mày sắt thành kim để nói về tính kiên trì,...
Đọc tiếp

Giúp em làm 1 bài văn bám sát với giàn bài này với ạ ,em không được giỏi ngữ văn ,mọi người giúp em với ,em cảm ơn Chứng minh tính chân lí có trong câu tục ngữ " Có công mài sắt có ngày nên kim". * MB: - Ý nghĩa, tầm quan trọng của tính kiên trì, chịu khó. - Trích dẫn câu mang luận đề: " Có ...kim”. TB: - Câu tục ngữ dùng hình ảnh mày sắt thành kim để nói về tính kiên trì, chịu khó. Nếu ai biết kiên trì chịu khó làm một việc nhất định thành công. . Kiên trì là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại. Nếu ai biết kiên trì làm một việc thì nhất định thành công. . Không có kiên trì thì không làm được việc gì. - Những người có tính kiên trì đều thành công: + Dẫn chứng xưa: Mạc Đỉnh Chi... (phân tích dẫn chứng) + Dẫn chứng ngày nay có tấm gương của Bác Hồ… (phẫn tích dẫn chứng) - Kiên trì giúp ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được: Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay nhưng đã tốt nghiệp đại học. ..(phân tích dẫn chứng) - Dẫn chứng trong học tập. (phân tích dẫn chứng) - Dẫn chứng văn thơ: “ Có chỉ thì nên”, " Không có việc gì khó... *KB: - Khẳng định bài học quí báu rút ra từ câu tục ngữ. - Liên hệ rèn luyện, tu dưỡng: Mọi người nên tu dưỡng đức tính kiên trì, bắt đầu từ những việc nhỏ, để khi ra đời làm được việc lớn, việc có ích.

1
20 tháng 3 2022

chi tiết quá rồi tự làm rồi thêm quan hệ từ vào bạn nhé!!

19 tháng 2 2021

sorry a(cj) mik ms học lớp 6 thoy ._.?

25 tháng 11 2017

Lớp tôi cũng là một lớp bình thường thôi. Mặc dầu chúng tôi không giỏi lắm về học tập nhưng ai cũng chăm chỉ học cả. Trong mỗi tiết học, chúng tôi đều giơ tay phát biểu ý kiến rất đều đặn. Không những vậy, chúng tôi còn rất đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập rất nhiều. Nhờ vậy chúng tôi đạt điểm cao trong các bài thi và cả thi học kì nữa. Chúng tôi rất vui vì được học tập cùng nhau.

25 tháng 11 2017

Lớp tôi là một lớp rất đoàn kết trong học tập.Tuy không phải giỏi nhất trường nhưngchúng tôi vẫn luôn cố gắng phấn đấu để thành học sinh giỏi.Lớp chúng tôi luôn luôn giúp đỡ nhau hi ai đó khó khăn.Chính vì vậy nên ai cũng bảo lớp chúng tôi biết quan tâm đến nhau.khi trong giờ chúng tôi luôn giơ tay phát biểu xây dựng bài.Tôi cảm thấy rất tự hào vì mình là thành viên trog lớp.

10 tháng 6 2021

Em tham khảo nhé chứ giờ chị không còn SGK lớp 7 nữa nên ko biết đề như nào cả:

Câu văn nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ là câu văn kết thúc tác phẩm: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”.
 Giải thích từ - cụm từ:
Can đảm: Là có tinh thần mạnh mẽ, không sợ gian khó hay nguy hiểm, khó khăn.

Thế giới này: Bao gồm tất cả nhân loại khắp năm châu bốn biển.

Thế giới kì diệu: Kì là lạ, diệu là đẹp. Kì diệu: vừa rất lạ, vừa rất đẹp.

 ==> Ý của cả câu: Nêu lên tầm quan trọng của nhà trường đối với giáo dục, nhà trường sẽ giáo dục con trở thành người có ích cho xã hội đó là một xã hội thân thiện, thầy cô và bạn bè sẽ giúp con trở thành người có ích cho xã hội và dạy cho con những điều tốt đẹp. Nhà trường sẽ dạy con trở thành một người can đảm và là một người có ích, vào đó con sẽ có thế giới của riêng mình và con có thể tự phát triển khả năng của mình.

10 tháng 6 2021

Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.