Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo:
Sự phát triển ngày càng cao của đời sống vật chất thì điều đáng buồn là những biểu hiện của truyền thống tốt đẹp “tương thân tương ái” lại mai một dần và chúng ta đang phải đối mặt với một căn bệnh tinh thần đáng sợ. Người ta gọi đó những triệu chứng của “bệnh vô cảm”. Người mắc “bênh vô cảm” không có cảm xúc với cuộc sống, với những gì đang diễn ra. Bệnh vô cảm đang diễn ra ngày càng phức tạp, trở thành một căn bệnh khó chữa. Thực trạng đang diễn ra ngay trong chính gia đình, như: con cái thờ ơ với những khó khăn, vất vả của cha mẹ; cha mẹ thì không quan tâm, thờ ơ với những suy nghĩ, những hành động, việc làm sai trái của con. Trong trường học: học trò thờ ơ với sự chỉ bảo tận tình của thầy cô. Ngoài xã hội: thờ ơ, bàng quan, chỉ đứng xem rồi bàn tán, thậm chí thừa cơ chuộc lợi khi ai đó bị tai nạn, bị bạo hành. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do: Lối sống cá nhân, vị kỉ, thiếu trách nhiệm, không quan tâm đến những người xung quanh. Do giới trẻ lo đắm chìm trong thế giới ảo mà quên đi cuộc sống hiện thực. Do gia đình, nhà trường chưa quan tâm, giáo dục tình thương ở các em. Do nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, đề cao vật chất. Và để lại những hậu quả to lớn như: khiến con người xa nhau, không biết đặt mình vào vị trí của nhau để cảm nhận, dần dần vô tâm, hờ hững trước những bất hạnh của người khác. Đồng thời, làm mất đi truyền thống tương thân tương ai của dân tộc. Mỗi người cần nhận thức và sống có trách nhiệm với chính bản thân cũng như với gia đình, xã hội và cộng đồng. Mỗi gia đình, nhà trường cần quan tâm, giáo dục ý thức cho thế hệ trẻ. Bản thân chúng ta cần phê phán thái độ sống thờ ơ, vô cảm và đề cao, nêu gương những người giàu lòng vị tha...
Tham khảo nha em:
Vô cảm với người khác là thiểu năng cảm xúc. Dân tộc ta từ xưa tới nay vốn có truyền thống tương thân tương ái, một đạo lý tốt đẹp. Tuy nhiên xã hội ta bên cạnh những tấm lòng đẹp, bao dung còn xuất hiện hiện tượng vô cảm, một thái độ vô cùng xấu. Vô cảm như một căn bệnh mang thái độ lạnh lùng thờ ơ không quan tâm tới người khác, dửng dưng trước những nỗi đau, sống chỉ biết cho mình. Nơi ta thấy rõ nhất là ở học đường, học sinh tụ tập đánh nhau bạn bè không can ngăn mà còn ủng hộ hay quay phim chụp hình. Thậm chí nhiều người đi đường gặp tai nạn giao thông cũng không giúp đỡ. Hiện tượng vô cảm đã cho ta thấy nó đã đi ngược lại truyền thống của dân tộc, làm tình cảm con người bị chai sạn. Nguyên nhân xuất hiện hiện tượng vô cảm trên là do xã hội bây giờ thật giả lẫn lộn bắt buộc con người phải luôn cảnh giác, lối sống thực dụng. Rồi do kinh tế, thị trường phát triển con người đua nhau kiếm tiền. Để thay đổi hiện tượng trên xã hội, gia đình, nhà trường cần quan tâm hơn đánh mạnh vào giáo dục tư tưởng tình cảm con người. Nâng cao ý thức bản thân. Chỉ có vậy mới xoá bỏ được hiện tượng vô cảm này và mỗi con người chúng ta nên" Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình".
Sự phát triển ngày càng cao của đời sống vật chất thì điều đáng buồn là những biểu hiện của truyền thống tốt đẹp “tương thân tương ái” lại mai một dần và chúng ta đang phải đối mặt với một căn bệnh tinh thần đáng sợ. Người ta gọi đó những triệu chứng của “bệnh vô cảm”. Người mắc “bênh vô cảm” không có cảm xúc với cuộc sống, với những gì đang diễn ra. Bệnh vô cảm đang diễn ra ngày càng phức tạp, trở thành một căn bệnh khó chữa. Thực trạng đang diễn ra ngay trong chính gia đình, như: con cái thờ ơ với những khó khăn, vất vả của cha mẹ; cha mẹ thì không quan tâm, thờ ơ với những suy nghĩ, những hành động, việc làm sai trái của con. Trong trường học: học trò thờ ơ với sự chỉ bảo tận tình của thầy cô. Ngoài xã hội: thờ ơ, bàng quan, chỉ đứng xem rồi bàn tán, thậm chí thừa cơ chuộc lợi khi ai đó bị tai nạn, bị bạo hành. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do: Lối sống cá nhân, vị kỉ, thiếu trách nhiệm, không quan tâm đến những người xung quanh. Do giới trẻ lo đắm chìm trong thế giới ảo mà quên đi cuộc sống hiện thực. Do gia đình, nhà trường chưa quan tâm, giáo dục tình thương ở các em. Do nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, đề cao vật chất. Và để lại những hậu quả to lớn như: khiến con người xa nhau, không biết đặt mình vào vị trí của nhau để cảm nhận, dần dần vô tâm, hờ hững trước những bất hạnh của người khác. Đồng thời, làm mất đi truyền thống tương thân tương ai của dân tộc. Mỗi người cần nhận thức và sống có trách nhiệm với chính bản thân cũng như với gia đình, xã hội và cộng đồng. Mỗi gia đình, nhà trường cần quan tâm, giáo dục ý thức cho thế hệ trẻ. Bản thân chúng ta cần phê phán thái độ sống thờ ơ, vô cảm và đề cao, nêu gương những người giàu lòng vị tha...
"Vô cảm với người khác là thiểu năng cảm xúc"(1).Đúng vậy ,"vô cảm"là không có cảm xúc , là một trạng thái tinh thần, mà khi đó, con người không có một tình cảm mang tính nhân bản nào đối với những sự vật, sự việc diễn ra xung quanh(2)."Vô cảm với người khác là thiểu năng"nghĩa là nó giống như một căn bệnh "thiểu năng cảm xúc" giống như khô héo cảm xúc,sống thờ ơ vô cảm(3).Hiện nay ,con người trong xã hội hầu hết đều như vậy,thờ ơ,vô cảm đến khô héo cảm xúc,trái tim như bị "băng giá"(4).Tại sao lại như vậy(5)?Bởi lẽ giữa cuộc sống xô đẩy,đầy nghịch cảnh ,con người luôn phải đối mặt với những guồng quay của cuộc sống vì thế nên họ không thể giành cho mình tình cảm sự yêu thương người khác(5).CHính điều đó ,khiến cảm xúc của con người bị chài cằn,bị cuộc sống bào mòn cảm xúc(6).TRong xã hội hiện nay,người trung tuổi,người đã lập gia đình hay có con,vì cuộc sống mà họ mệt mỏi,không biết quan tâm người khác vì thế nảy sinh sự vô cảm,thấy người ăn xin bần tiện,thì một số người hắt hủi,lăng mạ họ(7).Bởi những hành động không tốt đó khiến cho trẻ em học theo,một số bộ phận giới trẻ,khi nhìn thấy người khác gặp khó khăn,cần sự giúp đỡ thay việc chia sẽ,chạy ra giúp đỡ chúng chỉ biết cầm chiếc điện thoại quay phim,chụp ảnh ,.. để đăng tus lên trên mạng xã hội (8).CĂn bệnh vô cảm ấy ,đang ngày càng lan rộng ra toàn xã hội,điều đó sẽ khiến mối quan hệ của con người bị xa cách "thân ai nấy lo"(9).Điều đó là không tốt,chúng ta cần phê phán những con người sống thờ ơ với người khác,đồng thời ca ngọi những con người biết yêu thương ,biết giúp đỡ người khác (10)Để đảy lùi bệnh vô cảm-một loài virut có thể gặm nhấm cảm xúc con người ,mỗi chúng ta cần biết yêu thương nhiều hơn,một chút quan tâm,một chút chia sẻ,yêu thương sẽ giúp cho mối quan hệ con người ngày càng bền chặt(11).TÌnh yêu thương sẽ giống như cơn mưa mùa xuân tưới mát cho những mảnh đất khô cằn,chai sạn (12)
p/s : văn mk thì không hay cho lắm ,nhưng ming sẽ giúp đk bạn
chúc bn học tốt !!
VD 1 : Bài làm
Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa. Ngày mồng một đầu năm hiện lên trên thi thể em bé ngồi giữa những bao diêm, trong đó có một bao đã đốt hết nhẵn. Chẳng ai biết những cái kì diệu em đã trông thấy và nhất là cảnh huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm”
- Em đã đi vào bầu ánh sáng vĩ đại, vào sống trong một thế giới của ánh sáng, tình thương, nơi ấy có người bà hiền hậu thân thương, có những lò sưởi ấm, những bữa ăn thịnh soạn, những cây thông trang hoàng rực rỡ, được sống trong sự bao dung chở che và lòng độ lượng nhân từ vô hạn của Chúa. Em đã vĩnh viễn thoát khỏi những đọa đày trên mặt đất đau thương, vĩnh viễn thoát khỏi những cơn đói hành hạ, thoát khỏi cái rét cắt da cắt thịt, khỏi nỗi cô đơn, bất hạnh. Em ra đi thanh thản và mãn nguyện “đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười”. Chắc hẳn gương mặt ấy sẽ còn ám ảnh độc giả bao thế hệ: cô bé ra đi trong niềm vui, sự bao dung, tha thứ. Cô mỉm cười từ giã tất cả, tha thứ tất cả: những lời chửi mắng thậm tệ, những trận đòn roi, những sự lạnh lùng vô cảm của con người…. Cô bé ra đi tựa như một thiên thần, sau khi chịu đựng những đọa đày thế gian đã được trở về với Chúa, về nước thiên đàng. Ở phương diện đó, kết thúc câu chuyện là một cái kết có hậu, ấm áp và đầy tính nhân văn. Andersen đã không dùng đôi cánh tưởng tượng để thoát li mà cúi sát xuống hiện thực khốc liệt của cuộc sống, để cảm thông và yêu thương những số phận bất hạnh, để nhận ra và trân trọng những ước mơ trong sáng, thánh thiện của con người.
- Nhưng không hẳn là một cái kết hoàn toàn có hậu. Truyện của Andersen khép lại nhưng lòng người đọc vẫn không nguôi băn khoăn, trăn trở, day dứt suy nghĩ về con người, cuộc đời, về tình người, tình đời. Nhà văn không né tránh hiện thực nghiệt ngã. Cô bé có tâm hồn trong sáng, thánh thiện ấy đã chết, chết trong chính đêm giao thừa, trong cái đói, cái rét hành hạ. Một năm mới sang hứa hẹn những khởi đầu mới nhưng cô bé đã kết thúc cuộc hành trình của mình tại chính ngưỡng cửa của năm mới. Chẳng có cơ hội, chẳng có tương lai nào cho em. Trước khi chết vì đói, vì rét, em đã chết vì chính sự lạnh lùng, vô cảm, tàn nhẫn, ích kỉ của con người. Em không dám về nhà vì sợ những lời chửi mắng, đánh đập của bố, em trơ trọi, bơ vơ, tuyệt vọng chống chọi với cái giá rét trước ánh mắt vô cảm, thờ ơ của những người qua đường, em cô đơn, buồn tủi khi mọi người vui vẻ, hân hoan đón chào năm mới, em nằm đó trong những lời đàm tiếu vô tâm của mọi người. Em từ giã cõi đời, giã từ cuộc sống vì không ai thương em, không ai che chở, bảo vệ em. Cái chết của em mãi để lại nỗi xót thương, niềm day dứt như một câu hỏi ám ảnh trong lòng mỗi người: làm sao để không bao giờ trên mặt đất này còn có những trẻ em bất hạnh như cô bé bán diêm ?
Truyện nhẹ nhàng, dung dị nhưng đặt ra những vấn đề vô cùng sâu sắc, thể hiện giá trị nhân văn cao đẹp qua tấm lòng yêu thương, trân trọng con người của nhà văn. Cái kết truyện như một câu hỏi đầy day dứt, như một lời đề nghị nhà văn gửi tới độc giả nhiều thế hệ, ở mọi phương trời về cách sống, về thái độ, tình cảm đối với những người xung quanh, nhất là những mảnh đời bất hạnh.
VD 2 : Bài làm
Bếp lửa là hình ảnh ẩn dụ,bếp lửa vừa gợi nghĩa thực về bếp đun hàng ngày trong cuộc sống lao động và sinh hoạt,vừ gợi về tấm lòng ấm áp,yêu thương của bà như ngọn lửa cháy mãi trong lòng cháu.Bếp lửa cũng là ngọn lửa của nhiệt tình,nhiệt huyết của bà với cách mạng.Tình yêu đất nước của bà luôn cháy sáng như ngọn lửa.Mở đầu bài thơ,tác giả sử dụng điệp từ"1 bếp lửa" như nhấn mạnh hình ảnh bếp lửa đang trở về trong tâm trí nhà thơ.Ngọn lửa cháy sáng của niềm tin,tình yêu và khát vọng vế 1 cuộc sống mới no ấm,hạnh phúc.Bên cạnh đó tác giả sử dụng từ gợi hình"chờn vờn,ấp iu"vừa gợi nghĩa thực về hình ảnh ngọn lửa lúc sáng sớm khi vừa nhen nhóm, chập chờn lúc ẩn lúc hiện.Hình ảnh bếp lửa vừa mang tầng nghĩa tả thực,vừa mang nghĩa ẩn du:sự tần tảo tấm lòng yêu thươnglaf đức hi sing,niềm tin của bà vào cuộc đời,vào con người.Bếp lửa ấy vừa "kì lạ" vừa "thiêng liêng":
Ôi, kì lạ và thiêng liêng-bếp lửa!
Nó kì lạ bởi được cháy lên trong mọi cảnh ngộ,không có gì dập tắt được.Bếp lửa thiêng liêng vì nơi đây sáng mãi tình bà cháu tong cuộc đời mỗi con người.Bếp lửa kì lạ và thiêng liêng vì nó được nhóm lên không chỉ bằng nhiên liệu mà đượ nhóm lên bởi ngọn lửa của lòng bà,ngọn lửa của sự sống,niềm tin yêu thương,niềm tin hi vọng.
Nhớ cho em một like nhé !
Em tham khảo:
Tình yêu thương giữa người với người vô cùng quý giá, đáng trân, đáng quý. Tình yêu thương được hiểu là sự đồng cảm, sẻ chia và giúp đỡ lẫn nhau trong hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt. Tình cảm ấy được biểu hiện rất cụ thể trong cuộc sống hằng ngày qua từng hành động, việc làm dẫu nhỏ bé. Đó có thể chỉ là một lời động viên, một số tiền ủng hộ, một bộ quần áo sạch sẽ cho người khó khăn...nhưng nó mang theo bao sức mạnh tinh thần lớn lao. Vì những yêu thương ấy mà người với người luôn gắn kết bên nhau và tạo nên những hình ảnh đẹp đẽ của tình người ấm êm. Không có sự yêu thương,yêu quý con người chỉ là một loài vật máu lạnh sống bằng lí trí khô cằn và cả đời nhốt mình trong băng giá cô đơn. Yêu thương là ngọn lửa ấm thắp sáng trái tim, làm giàu nhân cách và làm đẹp cuộc sống của tất cả chúng ta. Bạn và tôi, chúng ta đừng để: nơi lạnh lẽo nhất không phải là Bắc Cực mà là trái tim con người!
Sự phát triển ngày càng cao của đời sống vật chất thì điều đáng buồn là những biểu hiện của truyền thống tốt đẹp “tương thân tương ái” lại mai một dần và chúng ta đang phải đối mặt với một căn bệnh tinh thần đáng sợ. Người ta gọi đó những triệu chứng của “bệnh vô cảm”. Người mắc “bênh vô cảm” không có cảm xúc với cuộc sống, với những gì đang diễn ra. Bệnh vô cảm đang diễn ra ngày càng phức tạp, trở thành một căn bệnh khó chữa. Thực trạng đang diễn ra ngay trong chính gia đình, như: con cái thờ ơ với những khó khăn, vất vả của cha mẹ; cha mẹ thì không quan tâm, thờ ơ với những suy nghĩ, những hành động, việc làm sai trái của con. Trong trường học: học trò thờ ơ với sự chỉ bảo tận tình của thầy cô. Ngoài xã hội: thờ ơ, bàng quan, chỉ đứng xem rồi bàn tán, thậm chí thừa cơ chuộc lợi khi ai đó bị tai nạn, bị bạo hành. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên là do: Lối sống cá nhân, vị kỉ, thiếu trách nhiệm, không quan tâm đến những người xung quanh. Do giới trẻ lo đắm chìm trong thế giới ảo mà quên đi cuộc sống hiện thực. Do gia đình, nhà trường chưa quan tâm, giáo dục tình thương ở các em. Do nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, đề cao vật chất. Và để lại những hậu quả to lớn như: khiến con người xa nhau, không biết đặt mình vào vị trí của nhau để cảm nhận, dần dần vô tâm, hờ hững trước những bất hạnh của người khác. Đồng thời, làm mất đi truyền thống tương thân tương ai của dân tộc. Mỗi người cần nhận thức và sống có trách nhiệm với chính bản thân cũng như với gia đình, xã hội và cộng đồng. Mỗi gia đình, nhà trường cần quan tâm, giáo dục ý thức cho thế hệ trẻ. Bản thân chúng ta cần phê phán thái độ sống thờ ơ, vô cảm và đề cao, nêu gương những người giàu lòng vị tha, nhân ái.
Không nói gì chuyện cao xa, chỉ riêng sinh hoạt hằng ngày, họ đã gặp nhiều khó khăn, đôi khi lại không nhận được sự thông cảm từ những người bình thường khác. Không ít người hay chê bai, dè bỉu, thậm chí tỏ vẻ nhạo báng, khinh bỉ những người không may gặp số phận như vậy. Không ít người đã trở nên vô cảm với nỗi đau của người khác. Vì sao người ta lại vô tình đến thế. Nhà nước đã có những chính sách nâng đỡ người khuyết tật nhưng khi thực hiện, do thiếu sự chỉ đạo sát sao, không kiểm tra kĩ nên chưa đựoc quan tâm thực hiện, chỉ ở một số thành phố lớn. nhiều công trình cấp quốc gia mà không có cầu thang, nhà vệ sinh dành cho người khuyết tât. Vậy là do đâu? Tôi đựơc biết nhiều thánh phố đã tổ chức thi dấu thể thao cho người khuyết tật, nhưng thật buồn khi chứng kiến một người trong Ban tổ chức có những câu nói thiếu cân nhắc làm tổn thương, thậm chí là xúc phạm người khuyết tật.Không phải mọi người trong xã hội ta không muốn nhìn người khuyết tật một cách bình đẳng mà truớc hết, người khuyết tật cần có niềm tin vào chính mình và tự khằng định mình.Trong mọi trường hợp, “Ta phải cứu ta trước khi trời cứu”, không biết tôi nghĩ như vậy có đúng không?