Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Theo truyền thuyết, trong một lần vua Lê Lợi dạo chơi trên thuyền, bỗng một con rùa vàng nổi lên mặt nước đòi nhà vua trả thanh gươm mà Long Vương cho mượn để đánh đuổi quân Minh xâm lược. Nhà vua liền trả gươm cho rùa thần và rùa lặn xuống nước biến mất. Từ đó hồ được lấy tên là hồ Hoàn Kiếm.
Tham khảo:
Theo truyền thuyết, trong một lần vua Lê Lợi dạo chơi trên thuyền, bỗng một con rùa vàng nổi lên mặt nước đòi nhà vua trả thanh gươm mà Long Vương cho mượn để đánh đuổi quân Minh xâm lược. Nhà vua liền trả gươm cho rùa thần và rùa lặn xuống nước biến mất. Từ đó hồ được lấy tên là hồ Hoàn Kiếm.
Giair thích tên gọi của Hồ Hoàn Kiếm,nói lại sự việ trả thanh gươm thần
tham khảo:
Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa: là do lúc này đây nghĩa quân đang hoạt động, đang chiến đấu ở đây nên việc Thần cho mượn gươm ở đây là hoàn toàn hợp lý biểu hiện cho nghĩa quân đứng lên chiến đấu là có sự ủng hộ của Thần linh, đất trời.
Lê Lợi trả gươm ở Thăng Long: nhằm giải thích cho tên gọi Hồ Hoàn Kiếm đồng thời lúc này đây khi đất nước yên bình, kinh thành Thăng Long đặt ở đây, tương trưng cho cả đất nước, chính vì thế tại đây trả gươm cũng như tấm lòng biết ơn, cả tạ của cả đất nước dành cho Thần.
tham khảo
Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa: là do lúc này đây nghĩa quân đang hoạt động, đang chiến đấu ở đây nên việc Thần cho mượn gươm ở đây là hoàn toàn hợp lý biểu hiện cho nghĩa quân đứng lên chiến đấu là có sự ủng hộ của Thần linh, đất trời.
Lê Lợi trả gươm ở Thăng Long: nhằm giải thích cho tên gọi Hồ Hoàn Kiếm đồng thời lúc này đây khi đất nước yên bình, kinh thành Thăng Long đặt ở đây, tương trưng cho cả đất nước, chính vì thế tại đây trả gươm cũng như tấm lòng biết ơn, cả tạ của cả đất nước dành cho Thần.
Đoạn 2 vì đoạn 2 là kể chuyện đúng với đặc điểm của văn tự sự. Đoạn 1 chỉ như kiểu sơ yếu lý lịch của cái hồ à
Em tham khảo:
Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa: là do lúc này đây nghĩa quân đang hoạt động, đang chiến đấu ở đây nên việc Thần cho mượn gươm ở đây là hoàn toàn hợp lý biểu hiện cho nghĩa quân đứng lên chiến đấu là có sự ủng hộ của Thần linh, đất trời.
Lê Lợi trả gươm ở Thăng Long: nhằm giải thích cho tên gọi Hồ Hoàn Kiếm đồng thời lúc này đây khi đất nước yên bình, kinh thành Thăng Long đặt ở đây, tương trưng cho cả đất nước, chính vì thế tại đây trả gươm cũng như tấm lòng biết ơn, cả tạ của cả đất nước dành cho Thần.
Tham khảo :
Lê Lợi mượn gươm ở Thanh Hóa: là do lúc này đây nghĩa quân đang hoạt động, đang chiến đấu ở đây nên việc Thần cho mượn gươm ở đây là hoàn toàn hợp lý biểu hiện cho nghĩa quân đứng lên chiến đấu là có sự ủng hộ của Thần linh, đất trời.
Lê Lợi trả gươm ở Thăng Long: nhằm giải thích cho tên gọi Hồ Hoàn Kiếm đồng thời lúc này đây khi đất nước yên bình, kinh thành Thăng Long đặt ở đây, tương trưng cho cả đất nước, chính vì thế tại đây trả gươm cũng như tấm lòng biết ơn, cả tạ của cả đất nước dành cho Thần.
Khả năng cứu nước có ở khắp nơi từ vùng sông nước đến non cao, từ miền xuôi đến miền ngược và những nguyện vọng thống nhất, đồng lòng không kể quân tướng.
Long Quân sai Rùa Vàng đòi lại gươm thần và Lê Lợi hiểu ý thần linh, đã trao gươm cho Rùa Vàng. Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm thần để đánh giặc, nay đất nước đã yên bình thì đồi gươm lại. Rùa Vàng há miệng đón lấy gươm thần và lặn xuống nước. Gươm và Rùa đã chìm đáy nước, người ta vẩn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh. Đấy là ánh sáng của hào quang chiến thắng vẻ vang, ánh sáng của quyết tâm giết giặc bảo vệ tổ quốc. Những hình ảnh thần kì trên đã để lại ấn tượng đẹp đẽ trong lòng bao người. Chi tiết này có ý nghĩa lớn lao: Khi vận nước ngàn cân treo sợi tóc, thần linh, tổ tiên trao gươm báu cho con cháu giữ gìn giang sơn, bờ cõi. Nay đất nước độc lập, bắt đầu giai đoạn xây dựng trong hòa bình thì gươm báu – hùng khí của tổ tiên lại trở về cõi thiêng liêng.
Mik cop trên mạng ó!!! Nếu bạn ko thik thì không cần k cho mik cũng đc.