Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Đơn chất là : khí hiđrô
Hợp chất là : nhôm ôxit và axit sunfuric
b. Tính phân tử khối của các chất trên :
Phân tử khối của nhôm axit là : (27. 2)+(16 . 3) = 102 PTK
Phân tử khối của khí hiđrô là : 1 . 2 = 2 PTK
Phân tử khối của axit sunfuric là : (1 . 2) + 32 +(16 . 4) = 98 PTK
a,CTHH: Al2O3 .PTK= 27.2+16.3 = 102 (đvC)
b,CTHH: KNO3 .PTK = 39+14+16.3 = 101 (đvC)
c,CTHH:CaSO4 .PTK = 40+32+16.4 = 136 (đvC)
d,CTHH:Ca3P2O8 .PTK = 40.3+31.2+16.8 = 310 (đvC)
Câu 1:
Theo đề bài ta có \(\dfrac{R+4H}{PTK_{H_2}}\) = 8 lần
⇒ R + 4H = 8 . 2
⇒ R + 4 = 16
⇒ R = 12 (đvC)
⇒ R là nguyên tố C
Câu 2:
Vậy CTHH là: CH4
PTK: 12.1 + 1.4 = 16 đvC
bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56
X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)
b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80
mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32
=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh (S)
bài 1:a) ta có A= 2.X+3.O=2X+3.16=> 2X=160-3.16=112=> X=56
X có nguyên tử khối là 56 => X là sắt (Fe)
b) Phân tử khối của B là B=A-0,5A=0,5A=0,5.160=80
mặt khác B=Y+3.O=> Y=B-3.O=80-3.16=32
=> Y có phân tử khối là 32=> Y là lưu huỳnh (S)
a) PTKA = 32.2 = 64 (đvC)
b) PTKA = NTKX + 2.16 = 64 (đvC)
=> NTKX = 32 (đvC)
=> X là Lưu huỳnh (S)
c) CTHH: SO2
\(a,PTK_{HC}=NTK_{O}=16(đvC)\\ b,PTK_{HC}=NTK_{X}+4NTK_{H}=16(đvC)\\ \Rightarrow NTK_{X}=16-4=12(đvC)\\ \text {Vậy x là Cacbon (C)}\\ c,CTHH_{HC}:CH_4\)