Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.tập hợp A có 1 phần tử(A={20})
b.tập hợp B có 1 phần tử(B={0})
c. tập hợp C có vô số phần tử(số nào nhân với 0 cũng bằng 0)
d. tập hợp này là tập hợp rỗng(0 nhân với số nào cũng bằng 0)
a, Các số chia cho 4 bằng 2 là: 8
Vậy A= {8}. A có 1 phần tử
b, Mik nghĩ phần b thiếu đề bài bạn ạ
a, {a}; {b}; {c} ; {d}
{a;b}; {a;c}; {a;d}; {b;c}; {b;d}; {c;d}
{a;b;c}; {a;b;d}; {a;c;d}; {b;c;d}
b, Số tập con: 24= 16(tập con)
Dễ thấy a1b1 = 3.3 = 9.1 = c1d1 và a2b2 = 2.(-5) =(-1).10 =c2d2
P(x) = (9x2 – 9x – 10)(9x2 + 9x – 10) + 24x2
Đặt y = (3x +2)(3x – 5) = 9x2 – 9x – 10 thì P(x) trở thành:
Q(y) = y(y + 10x) = 24x2
Tìm m.n = 24x2 và m + n = 10x ta chọn được m = 6x , n = 4x
Ta được: Q(y) = y2 + 10xy + 24x2
= (y + 6x)(y + 4x)
Do đó: P(x) = ( 9x2 – 3x – 10)(9x2 – 5x – 10).
a,A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B={2;4;6;8}
b,C={0;1;3;5;7;9}
D={tập rỗng} viet tap rong bang cach chu o roi danh giau gạh ngang
Các tập hợp con của tập hợp M là :
A = { a , b }
B = { b , a }
C = { c , b }
D = { b , c }
E = { a , c }
O = { c , a }
a) Cách 1 : Liệt kê phần tử
A = {6;8;10;....;28}
Cách 2 : Nêu dấu hiệu đặc trưng :
A = { x\(\in\)N | x chẵn ; 5 < x < 30}
b) M không phải tập hợp con của A
Vì 30 \(\notin\)A mà 30\(\in\)M
\(a)17-x=3\Rightarrow x=14\)
Vậy tập hợp A có 14 phần tử
Làm theo tương tự
\(b)\)Có -1 phần tử
\(c)z\Rightarrow12\). Nên tập hợp C có 12 phần tử
Huỳnh Quang Sang cậu có chắc k ạ?