Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phương trình các phản ứng tạo ra bazơ và axit:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2.
Na2O + H2O → 2NaOH.
SO3 + H2O → H2SO4.
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.
* Nhận biết dung dịch axit:
- Quỳ tím hóa đỏ.
- Tác dụng với kim loại, muối cacbonat có khí bay lên.
* Nhận biết dung dịch bazơ:
- Quỳ tím hóa xanh.
- Phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng.
Bazo:
P2O5+3H2O -------> 2H3PO4
SO3+H2O ------>H2SO4
Và còn nhiều phản ứng nữa. Nhưng bạn cần nhớ các oxit axit tác dụng với nước thì sinh ra các axit tương ứng.
Còn bazo:
CaO+H2O----->Ca(OH)2
Al2O3+3H2O------> 2Al(OH)3
Các oxit bazo phản ứng với nước tạo ra các bazo tương ứng.
Cách nhận biết dung dịch bazo và dung dich ãit là:
Nếu dung dich bazo nếu cho vào giấy quỳ tím sẽ làm cho quỳ tím biến thành màu xanh. Còn dung dịch axit khi cho vào giấy quỳ tím sẽ làm cho giấy quỳ tím biến thành màu đỏ.
Bazo:
P2O5+3H2O -------> 2H3PO4
SO3+H2O ------>H2SO4
Và còn nhiều phản ứng nữa. Nhưng bạn cần nhớ các oxit axit tác dụng với nước thì sinh ra các axit tương ứng.
Còn bazo:
CaO+H2O----->Ca(OH)2
Al2O3+3H2O------> 2Al(OH)3
Các oxit bazo phản ứng với nước tạo ra các bazo tương ứng.
Cách nhận biết dung dịch bazo và dung dich ãit là:
Nếu dung dich bazo nếu cho vào giấy quỳ tím sẽ làm cho quỳ tím biến thành màu xanh. Còn dung dịch axit khi cho vào giấy quỳ tím sẽ làm cho giấy quỳ tím biến thành màu đỏ.
+) Phản ứng hóa học tạo ra axit :
SO3 +H2O → H2SO4
3NO2 +H2O → 2HNO3 + NO
N2O5 + H2O →2HNO3
CO2 + H2O → H2CO3
SO2 +H2O → H2SO3
+)Phản ứng tạo ra dung dịch bazơ :
K2O +H2O →2KOH + Q
CaO + H2O → Ca(OH)2 + Q
Li2O +H2O → 2LiOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
Na2O + H2O → 2NaOH
+) Có thể dùng quỳ tím để phân biệt dung dịch axit và bazơ
+) Phương trinh cac phản ứng hoa hoc tao ra axit:
CO2 + H2O --> H2CO3
SO2 + H2O ---> H2SO3
SO3 + H2O ---> H2SO4
P2O5 +3 H2O ---> 2 H3PO4
N2O5 + H2O ---> 2HNO3
+)Cac phương trình phan ung tao ra bazơ:
BaO + H2O ---> Ba(OH)2
Na2O + H2O --->2 NaOH
K2O + H2O ---> 2KOH
Li2O + H2O ---> 2LiOH
CaO + H2O ---> Ca(OH)2
+)Có thể dùng quy tím để phân biệt dung dich axit và dung dich bazơ:
-Nếu quỳ tim chuyen thanh mau xanh thì là dung dich bazo còn chuyển thanh mau đo thì là dung dich axit.
a) Ta có các phương trình phản ứng sau:
- \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\) (1)
- \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\) (2)
- \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\) (3)
b) Các loại phản ứng trên thước loại phản ứng thế vì nó là sự kết hợp giữa một đơn chất ( Na, K, Ca) với một hợp chất (\(H_2O\)); nguyện tử của đơn chất chiếm lấy chỗ của nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất. ( phương trình (1) nguyên tử của nguyên tố Na đã thay thế cho nguyên tử của nguyên tố Hiđrô trong hợp chất \(H_2O\); tương tự các phương trình (2) và (3) các nguyên tử của các nguyên tố K, Ca đã thay thế cho nguyên tử của nguyên tố Hiđrô trong hợp chất \(H_2O\).
Mình thay trên câu a luôn nhé.
5. Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
a) Ta có PTHH :
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
1 mol 2 mol 1 mol 1 mol
0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol
Số mol của Fe là :
nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)
b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :
mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)
c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :
VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)
4. Công thức của B là : NaxCyOz
+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)
\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)
\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)
+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)
\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)
Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.
\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.
\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\
PTHH:Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
0,05 0,05
\(\rightarrow m=0,05.137=6,85\left(g\right)\)
a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
b) Ta có: \(n_{HCl}=2n_{Zn}=2\cdot\dfrac{3,25}{65}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{HCl}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(l\right)\)
c) PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
a_________________________\(\dfrac{3}{2}\)a (mol)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)
a____________________a (mol)
Ta có: \(n_{H_2}=0,05\left(mol\right)=\dfrac{3}{2}a+a\) \(\Rightarrow a=0,02\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,02\cdot27}{0,02\cdot27+0,02\cdot56}\cdot100\%\approx32,53\%\\\%m_{Fe}=67,47\%\end{matrix}\right.\)
a)
Gọi thể tích hai bazo là V
Suy ra :
n NaOH = 0,1V ; n Ba(OH)2 = 0,15V
n HCl = 0,2.0,2 = 0,04(mol) ; n H2SO4 = 0,2.0,1 = 0,02(mol)
Bản chất của phản ứng là H trong axit tác dụng với OH trong bazo tạo thành nước :
$H + OH \to H_2O$
n H = n HCl + 2n H2SO4 = 0,08(mol)
n OH = n NaOH + 2n Ba(OH)2 = 0,4V
Theo PTHH :
n H = n OH <=> 0,08 = 0,4V <=> V = 0,2(lít)
b) Dung dịch sau pư có :
Na+ : 0,02
Ba2+ :
Cl- : 0,04
Bảo toàn điện tích => n Ba2+ = 0,01(mol)
=> n BaSO4 = n Ba(OH)2 - n Ba2+ = 0,03 - 0,01 = 0,02
m BaSO4 = 0,02.233 = 4,66 gam
vì sao lại có đoạn này vậy ạ :
n H = n HCl + 2n H2SO4 = 0,08(mol)
Phương trình phản ứng:
CaO + H2O → Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Nhận biết dung dịch axit bằng cách nhúng quỳ tím vào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ, dung dịch bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh
Phương trình tạo ra bazo:
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Phương trình tạo ra axit:
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Nhận biết dung dịch bazo thì dùng quỳ tím (hóa xanh) hoặc phenolphthalein (hóa hồng); còn dung dịch axit thì dùng quỳ tím (hóa đỏ).