Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dễ thôi
Ta có:
\(1+4\cdot1=5\)
Tiếp tục ta có:
\(2+5\cdot2=12\)
\(3+3\cdot6=21\)
Vậy số cần tìm là : \(8+11\cdot8=96\)
\(\frac{9}{15}x\frac{12}{1}x\frac{5}{6}\)=\(\frac{9x12x5}{15x1x6}\)=\(\frac{9x6x2x5}{5x3x1x6}\)= \(\frac{9x2}{3x1}\)=\(\frac{18}{3}\)= 6
Toán này đâu có phải toán lớp 1? Mà toán này là toán lớp 5.
Ta có : \(\frac{6}{5}\)= \(\frac{12}{10}\)
15 quyển sách chiếm số phần bằng nhau là : 11 - 10 = 1
Lúc đầu ngăn trên có số quyển sách là : 10 x 15 = 150 ( quyển )
Lúc đầu ngăn dưới có số quyển sách là : 12 x 15 = 180 ( quyển )
Đáp số : Ngăn trên : 150 quyển
Ngăn dưới : 180 quyển
Theo đề bài ra , số sách ngăn dưới không thay đổi , số sách ngăn trên thay đổi
Ta có : Số sách ngăn dưới bằng 6/5 số sách ở trên hay số sách ở ngăn trên bằng 5/6 số sách ở ngăn dưới . Sau khi xếp thêm 15 quyển vào ngăn trên thì số sách ở ngăn dưới bằng 12/11 số sách ở ngăn trên hay số sách ngăn trên bằng 11/12 số sách ở ngăn dưới
15 quyển sách thêm vào ngăn trên bằng :
11/12 - 5/6 = 1/12 ( số sách ngăn dưới )
Số sách ngăn dưới là :
15 : 1/2 = 180 ( quyển )
Số sách lúc đầu ở ngăn trên là :
180 x 5/6 = 150 ( quyển )
Đáp số : Ngăn trên : 150 quyển
Ngăn dưới : 180 quyển
Bài 1
\(a,\frac{3}{5}+\left(-\frac{1}{4}\right)=\frac{7}{20}\)
\(b,\left(-\frac{5}{18}\right)\cdot\left(-\frac{9}{10}\right)=\frac{1}{4}\)
\(c,4\frac{3}{5}:\frac{2}{5}=\frac{23}{5}\cdot\frac{5}{2}=\frac{23}{2}\)
Bài 2
\(a,\frac{12}{x}=\frac{3}{4}\Rightarrow3x=12\cdot4\)
\(\Rightarrow3x=48\)
\(\Rightarrow x=16\)
\(b,x:\left(-\frac{1}{3}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^2\)
\(\Rightarrow x=\left(-\frac{1}{3}\right)^2\cdot\left(-\frac{1}{3}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^5\)
\(\Rightarrow x=-\frac{1}{243}\)
\(c,-\frac{11}{12}\cdot x+0,25=\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow-\frac{11}{12}x=\frac{5}{6}-\frac{1}{4}=\frac{7}{12}\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{12}:\left(-\frac{11}{12}\right)\)
\(\Rightarrow x=-\frac{7}{11}\)
\(d,\left(x-1\right)^5=-32\)
\(\left(x-1\right)^5=-2^5\)
\(x-1=-2\)
\(x=-2+1=-1\)
Bài 3
\(\left|m\right|=-3\Rightarrow m\in\varnothing\)
Bài 3
Gọi 3 cạnh của tam giác lần lượt là a;b;c ( a,b,c>0)
Ta có
\(a+b+c=13,2\)
\(\frac{a}{3};\frac{b}{4};\frac{c}{5}\)
Ap dụng tính chất DTSBN ta có
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{13,2}{12}=\frac{11}{10}\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{11}{10}\\\frac{b}{4}=\frac{11}{10}\\\frac{c}{5}=\frac{11}{10}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{33}{10}\\b=\frac{44}{10}=\frac{22}{5}\\c=\frac{55}{10}=\frac{11}{2}\end{cases}}\)
Vậy 3 cạnh của tam giác lần lượt là \(\frac{33}{10};\frac{22}{5};\frac{11}{2}\)
a)\(\frac{3}{5}+\left(-\frac{1}{4}\right)\)
\(=\frac{3}{5}-\frac{1}{4}\)
\(=\frac{12}{20}-\frac{5}{20}=\frac{7}{20}\)
b)\(\left(-\frac{5}{18}\right)\left(-\frac{9}{10}\right)\)
\(=\frac{\left(-5\right)\left(-9\right)}{18.10}\)
\(=\frac{\left(-1\right)\left(-1\right)}{2.2}=\frac{1}{4}\)
c)\(4\frac{3}{5}:\frac{2}{5}\)
\(=\frac{23}{5}:\frac{2}{5}\)
\(=\frac{23}{5}.\frac{5}{2}\)
\(=\frac{23.1}{1.2}=\frac{23}{2}\)
1/
a)\(\frac{12}{x}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow x.3=12.4\)
\(\Rightarrow x.3=48\)
\(\Rightarrow x=48:3=16\)
b)\(x:\left(\frac{-1}{3}\right)^3=\left(\frac{-1}{3}\right)^2\)
\(x=\left(\frac{-1}{3}\right)^2.\left(\frac{-1}{3}\right)^3\)
\(x=\frac{\left(-1\right)^2}{3^2}.\frac{\left(-1\right)^3}{3^3}\)
\(x=\frac{1}{9}.\frac{-1}{27}=-\frac{1}{243}\)
a) 2x + 6 = 12
2x = 6
x = 3
b) ( 3x + 3 ) - 5 = 13
3x + 3 = 18
3x = 15
x = 5
Vậy,...........
\(\left(2x\right)+6=12\) \(\left(3x+3\right)-5=13\)
\(2x=12-6\) \(3x+3=13+5\)
\(2x=6\) \(3x+3=18\)
\(x=6:2\) \(3x=18-3\)
\(x=3\) \(3x=15\Rightarrow x=5\)
ctv olm có mặt ạ
a, \(\dfrac{6^{24}}{12^{12}}\) = ( \(\dfrac{6^2}{12}\))12 = ( \(\dfrac{36}{12}\))12 = 312
b, \(\dfrac{21^{12}\times15^{12}}{35^{12}}\) = ( \(\dfrac{21\times15}{35}\))12 = 912
ơ kìa ko ai trả lời à