Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung 1 giàn
“Có công mài sắt có ngày nên kim”.
Đó là câu tục ngữ mà thầy thường dẫn ra trong lớp để khuyên nhủ chúng em. Nhiều bạn làm theo lời khuyên của thầy mà đã đạt kết quả mỹ mãn, trong đó có em.
Còn nhớ hồi đầu năm cứ đến giờ tập làm văn là em ngồi thừ ra cắn bút trong khi các bạn khác trong lớp chữ nghĩa cứ tuôn trào. Đến khi các bạn viết đã đầy trang rồi, thế mà em cố gắng lắm cũng chỉ được sáu bảy dòng rồi cạn nguồn và em cứ ngồi loay hoay mãi.
Chưa bao giờ em được điểm bảy hay tám về môn văn. Má em khuyên nhủ: “Con phải ráng mà kiên nhẫn, đừng chán nản. Phải có công mài sắt thì mới có ngày nên kim được con ạ! Văn ôn, võ phải luyện mà. Con ôn luyện đi. Má sẽ giúp sức cho con”.
Lời căn dặn của má thúc giục em, từ đó, ngoài việc học và làm bài mới, em đã dành hẳn mỗi ngày một giờ đồng hồ để học văn. Thoạt tiên, em tìm lại sách lớp bốn, đọc kỹ phần ghi nhớ. Má hướng đẫn thật chu đáo khâu tìm hiểu đề, xác định nội dung và thể loại của nó. Má cho em đọc nhiều lần bài văn mẫu, bài đọc thêm ở sách tham khảo rồi yêu cầu em viết bài làm của mình không được giống với những điều gì đã đọc. Lúc đầu, em bắt chước các bài vàn mẫu ấy nhưng dần dần tập viết khác đi bằng cách diễn đạt của mình. Má dạy em cách dùng từ, diễn ý sao cho xác hợp mà thoát ý. Nghe lời má, em sắm một quyển sổ tay chép các đoạn văn hay của các nhà văn nổi tiếng. Lúc nào rảnh rỗi là em lấy số tay đọc để tìm hiểu và học tập cách dùng từ, diễn ý sinh động hấp của các bậc tiền bối này.
Có công mài sắt, có ngày nên kim
1. Ngày xưa, có một cậu bé làm việc gì cũng mau chán. Mỗi khi cầm quyển sách, cậu chỉ đọc vài dòng đã ngáp ngắn ngáp dài, rồi bỏ dở. Những lúc tập viết, cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu, rồi lại viết nguệch ngoạc, trông rất xấu.
2. Một hôm trong lúc đi chơi, cậu nhìn thấy một bà cụ tay cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá ven đường. Thấy lạ, cậu bèn hỏi:
- Bà ơi, bà làm gì thế?
Bà cụ trả lời:
- Bà mài thỏi sắt này thành một chiếc kim để khâu vá quần áo.
Cậu bé ngạc nhiên:
- Thỏi sắt to như thế, làm sao bà mài thành kim được?
3. Bà cụ ôn tồn giảng giải:
- Mỗi ngày mài thỏi sắt nhỏ đi một tí, sẽ có ngày nó thành kim. Cũng như cháu đi học, mỗi ngày cháu học một ít, sẽ có ngày cháu thành tài.
4. Cậu bé hiểu ra, quay về nhà học bài.
Câu 8:
- Vị ngữ là tính từ, cịm tính từ
+ thật im lìm
+trầm ngân
+rất sôi nổi
- Vị ngữ là động từ, cụm động từ:
+ thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều
+ vẫn nói chuyện
+ mới đưa ra một nhận xét dè dặt
Câu 9:
a) rủng rỉnh, rung rinh
b)giấm giúi, giần giật
c) dầm dề, dập dềnh
Vị ngữ là tính từ, cụm tính từ
thật im lìm
+trầm ngân
+rất sôi nổi
- Vị ngữ là động từ, cụm động từ:
thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều
vẫn nói chuyện
+ mới đưa ra một nhận xét dè dặt
Câu 9:
a) rủng rỉnh, rung rinh
b)giấm giúi, giần giật
c) dầm dề, dập dềnh
Trạng ngữ là: ở ngoài bãi cỏ,ngày ngày
Chủ ngữ là:chúng tôi
Vị ngữ là: vẫn ra đó thăm đàn dê co của bác Tư
đúng thì k nha
Trạng ngữ:Ở ngoài bãi cỏ,ngày ngày.
Chủ ngữ:chúng tôi.
Vị ngữ:vẫn ra đó thăm đàn dê con của bác Tư.
trạng ngữ: trong buổi dã ngoại hôm thứ sáu, ở lớp em
CN : em và một số bạn nữ khác
VN : đã góp tiền để mua đồ
Tục ngữ :
1. Nam nữ thọ thọ bất thân.
2. Nắng chiều nào che chiều nấy.
3. Nâng như trứng, hứng như hoa.
4. Ném đá giấu tay.
5. Nói như đinh đóng cột.
1. Nam Hà đi dễ khó về Trai đi có vợ, gái về có con
2. Nam mô Bồ Tát
Chẻ lạt, đứt tay
Ði cày, trâu húc
Ði súc, phải cọc
Ði học, thày đánh
Ði gánh, đau vai
Nằm dài, nhịn đói
3. Nàng Bân may áo cho chồng
May ba tháng ròng, mới được cổ tay
4. Nay em còn cha còn mẹ, còn cô còn bác
Nên em không dám tự tung tự tác một mình
Anh có thương em cậy mai dong đến nói
Cha mẹ đành em cũng sẽ ưng
5. Nát gỗ hãy còn bờ tre
Học tốt