K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a)

\(\begin{array}{l}\frac{{17}}{3} = 5,(6);\\ - \frac{{125}}{111} = 1,(126);\\\sqrt 5  = 2,2360679....; \sqrt {19}  = 4,3588989...\end{array}\)

b) Làm tròn số \( \sqrt {19} \) với độ chính xác 0,05, tức là làm tròn số 4,3588989… đến chữ số hàng phần mười, ta được 4,4.

a: \(\dfrac{17}{3}=5,\left(6\right);-\dfrac{125}{111}=-1,\left(126\right);\sqrt{5}\simeq2,24\)

\(\sqrt{19}\simeq4,36\)

b: \(\sqrt{19}\simeq4,4\)

6 tháng 11 2023

a) 245/198 ≈ 1,24

b) 1/7 = 0,(142857)

Chu kỳ: 142857 có 6 chữ số

Ta có:

2022 : 6 = 337

Vậy chữ số thập phân thứ 2022 sau dấu phẩy của 1/7 là chứ số thứ 6 trong chu kỳ là chữ số 7

6 tháng 11 2023

2022 ở đâu ra vậy

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Làm tròn số 4,76908 với độ chính xác 0,5 (tức là làm tròn đến hàng đơn vị) được 5 vì chữ số ở hàng làm tròn là 4, chữ số kế bên phải hàng làm tròn là 7 > 5 nên ta tăng hàng làm tròn thêm 1 đơn vị và bỏ đi các chữ số ở sau hàng làm tròn.

b) Làm tròn số -4,76908 với độ chính xác 0,05 (tức là làm tròn đến hàng phần mười) được -4,8 vì 4,76908 làm tròn đến hàng phần mười được 4,8.

Chú ý:

Muốn làm tròn số thập phân âm, ta là tròn số đối của nó rồi thêm dấu “ –“ trước kết quả

a: 4,8

b: -4,77

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

Mỗi đơn vị được chia thành 10 phần bằng nhau nên khoảng cách giữa 2 vạch chia liên tiếp là 0,1 đơn vị.

a) Điểm A biểu diễn số 13,4

Điểm B biểu diễn số 14,2

b) Làm tròn số thập phân được biểu diễn bởi điểm C với độ chính xác 0,05, ta được 14,6 (vì điểm C nằm gần vạch biểu thị số 14,6 nhất).

19 tháng 10 2023

a, Làm tròn với độ chính xác 0,05 ta làm tròn đến hàng phần mười nên ta có:

\(3,14159\approx3,1\)

b. Làm tròn với độ chính xác 0,5 ta làm tròn đến hàng đơn vị nên ta có:

\(3,14159\approx3\)

`#3107.101107`

a,

`-` Làm tròn số `3,14159...` với độ chính xác `0,05` là làm tròn đến hàng phần mười

`=> 3,14159... \approx 3,1`

b,

`-` Làm tròn số `3,14159...` với độ chính xác `0,5` là làm tròn đến hàng đơn vị

`=> 3,14159... \approx 3`

19 tháng 10 2023

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
18 tháng 9 2023

a) Số 3,14159… làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba là: 3,142 ( vì chữ số ở hàng làm tròn là 1, chữ số ngay sau hàng làm tròn là chữ số 5 \( \ge \) 5 ) nên ta cộng thêm 1 đơn vị vào chữ số hàng làm tròn và bỏ đi các chữ số sau hàng làm tròn)

b) Vì 0,1 < 0,5 < 1 nên ta sẽ làm tròn số 3,14159… đến hàng đơn vị.

Gạch chân dưới chữ số hàng đơn vị 3,14159…

Nhận thấy chữ số ở hàng phần mười là 1 < 5 nên ta giữ nguyên chữ số hàng đơn vị. Phần các chữ số đằng sau hàng đơn vị là phần thập phân nên ta bỏ đi.

Khi đó, số 3,14159… làm tròn đến hàng đơn vị ta thu được kết quả là 3.

Vậy số 3,14159… làm tròn với độ chính xác là 0,5 ta thu được kết quả là 3.

12 tháng 10 2023

a) 3,14159 làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3 là:

Do phía sau số 1 là số 5 nên là làm tròn thành 3,142 

b) Làm tròn số 3,14159 với độ chính xác 0,5

Thì ta có: 3,14159 \(\approx\) 3,1 

a) 3,14159 làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3 là:

Do phía sau số 1 là số 5 nên là làm tròn thành 3,142 

b) Làm tròn số 3,14159 với độ chính xác 0,5

Thì ta có: 3,14159 ➩ 3,1 

8 tháng 9 2021

\(a,\) Số thập phân hữu hạn: \(\dfrac{1}{4}=0,25;\dfrac{13}{50}=0,26\)

Số thập phân vô hạn tuần hoàn: \(\dfrac{-5}{9}=-0,\left(5\right);\dfrac{17}{6}=2,8\left(3\right)\)

\(b,0,345\approx0,3\\ 129,155\approx130\)

\(a,\dfrac{4}{9}+\dfrac{-22}{9}=\dfrac{-18}{9}=-2\\ b,6^5\cdot\dfrac{1}{6^5}=1\\ c,\dfrac{5}{1}+1\dfrac{5}{7}+\dfrac{7}{2}-\dfrac{5}{7}-\dfrac{19}{14}\\ =5+\dfrac{12}{7}+\dfrac{7}{2}-\dfrac{5}{7}-\dfrac{19}{14}\\ =5+1+\dfrac{15}{17}=6+\dfrac{15}{17}=\dfrac{57}{7}\)

8 tháng 9 2021

mình cảm ơn