K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2016

ừng không những là cơ sở phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng: rừng tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu chuyển ôxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt và nước ngầm và làm giảm mức ô nhiễm không khí và nước.

Đất nước Việt Nam trải dài trên nhiều vĩ tuyến và đai cao, với địa hình rất đa dạng, hơn 2/3 lãnh thổ là đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến á nhiệt đới ở vùng cao phía Bắc, đã tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái tự nhiên và sự phong phú về các loài sinh vật. Những hệ sinh thái đó bao gồm nhiều loại rừng như rừng cây lá rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng trên núi đá vôi, rừng hỗn giao lá rộng và lá kim, rừng lá kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập nước ngọt,...

8 tháng 11 2016

sai zz ban

18 tháng 2 2017

Đã thành tập quán tốt đẹp gần nửa thế kỷ qua, cứ mỗi độ xuân về, cả nước ta lại sôi nổi bước vào Tết trồng cây theo lời Bác Hồ dạy. Tết trồng cây mở đầu cho năm sản xuất mới, tạo ra phong trào xây dựng và bảo vệ vốn rừng rộng lớn trong cả nước, đem lại những lợi ích thiết thực về kinh tố, xã hội và môi trường từng vùng miền và trong cả nước. Cây rừng là lá phổi xanh của Trái Đất. Thiếu cây rừng, cuộc sống sẽ thiếu ô xi. Hơn thế nữa, cây rừng còn là ngôi nhà xanh của những loài thú hoang dã. Thú sống trong môi trường xanh điều kiện sống sẽ tốt hơn. Hiện nay, nhiều loài hú hoang dã có nguy cơ bị tuyệt chủng cao. Một phần của việc đó cũng chính là vì nơi sống của chúng đang bị tàn phá. Đặc biệt hơn, cây rừng rất quan trọng đối với sự sống của nhân loại. Cây rừng ngăn lũ lụt, thiên tai thất thường. Khi nước lũ dâng cao, cây rừng cản sức nước và rễ cây sẽ hút phần nào nước lũ. Có cây rừng, sức nước đỡ mạnh hơn và nước cũng chẳng còn nhiều. Cây rừng còn chắn gió. Từng tán lá, cành cây mở rộng chắn từng làn gió lớn của bão giúp hạn chế và làm suy yếu sức gió tại những vùng bão đi qua. Bởi lợi ích đó mà ở mỗi bãi biển người ta thường trồng nhiều cây. Trồng cây ở bãi biển vừa tạo không khí trong lành vừa bảo vệ chính chúng ta. Thế nhưng, nạn phá rừng ở nước ta hiện nay đang diễn ra ngày càng nghiêm trọng. Rừng đóng vai trò quan trọng nhưng hiện nay rừng đang kêu cứu. Sự mất mát quá lớn của rừng tất yếu dẫn đến nghèo kiệt của đất đai và sự biến mất dần những sinh vật quý hiếm…. Thiên nhiên nước ta trước đây bị phá hoại hởi những cuộc chiến tranh kéo dài, nay bị phá hoại bởi những hoạt động vô ý thức, bởi thái độ tùy tiện vô trách nhiệm, thiếu kế hoạch trong việc khai thác quản lí và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Chúng ta luôn nhắc nhở nhau: “Con người hãy cứu lấy cái nôi của chúng ta”, đó là hành động thiết thực của cuộc sống. Bảo vệ môi trường và tài nguyên rừng là nhiệm vụ trọng yếu, cấp bách của quốc gia, là sự nghiệp của toàn dân Các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm bảo vệ môi trường. Nghiêm cấm mọi hoạt động làm suy kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, huỷ hoại môi trường. Bảo vệ tốt môi trường thì con người mới có thể tạo ra một cuộc sống tốt đẹp, bền vững, lâu dài. Để bảo vệ môi trường tốt, giáo dục con người ngay từ “thuở còn thơ” đóng một vai trò quan trọng. Hơn nữa, không có cách gì tốt hơn để giáo dục ý thức của người dân bằng cách cho họ thấy những lợi ích thiết thực của việc bảo vệ môi trường trong từng khía cạnh của cuộc sống.

10 tháng 11 2016

Con người sống, tồn tại, làm việc, giải trí hàng ngày trong một môi trường sống trong sạch. Một trong những yếu tố tạo nên sự trong sạch đó chính là "rừng".

Không phải ngẫu nhiên mà trái đất được gọi là hành tinh xanh. Với diện tích lớn là biển, rừng và tầng ôzôn bao quanh, trái đất với điều kiện lý tưởng ấy là nơi bắt nguồn cho sự sống - một điều mà chưa hành tinh nào có. Đặc biệt là rừng - một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người.

Rừng là gì? Đó là một quần lạc sinh địa, trong đó sinh vật rừng, đất và khí hậu tạo thành một thể thống nhất, có quan hệ tương hỗ chặt chẽ với nhau. Nó được tạo nên bởi nhiều thành phần mà cây là thành phần chính. Vậy thì tại sao rừng lại có một ảnh hưởng lớn như vậy đến cuộc sống con người?

Như chúng ta đả biết, thành phần chính của rừng là cây xanh. Mà cây xanh lại có tác dụng rất lớn đối với môi trường sống. Không đơn thuần là tạo bóng mát, làm đẹp phố phường mà hơn hết cây xanh điều hòa khí hậu giúp cho không khí trong lành, làm sạch bầu khí quyển. Hãy thử tượng tưởng xem nếu như trái đất này không có cây xanh thì chắc chắn xung quanh ta sẽ chỉ là một bầu không khí bụi bặm, ô nhiễm nắng, nóng hoặc mưa lạnh giá, hạn hán ngập lụt sẽ giày xéo lên cuộc sống của người dân. Nói cách khác không có cây xanh sự sống của con người sẽ chấm dứt.

Cuộc sống con người không chỉ được quyết định ở yếu tố vật chất mà nó còn bị ảnh hưởng bởi điều kiện tự nhiên khách quan. Trong đó xói mòn đất là một hiện tượng tự nhiên thường xảy ra nơi những vùng đất trọc ít cây bao phủ. Xói mòn làm cho lớp đất mặt bị rửa trôi, tạo thành khe rãnh gây lũ lụt, đất trôi lở... ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất và đời sống con người. Rồi hiện tượng gió, gió mạnh ảnh hưởng lớn đến cây rừng làm giảm -90% sự đồng hóa thực vật, gió nóng làm giảm khả năng thụ phấn của cây, dèm cát vùi lấp đổng ruộng, nhà cửa... Tất cả những thiên tai khủng khiếp đó đều có thể được ngăn chặn hoặc giảm bớt bằng cách trồng cây xanh. Rừng điều hòa khí hậu, điều tiết dòng chảy trên mặt đất bảo vệ, cải tạo làm tơi xốp đất, giữ nước cho sản xuất, hạn chế sức phá hoại của gió ngăn sự di chuyển của cát vào sâu đất liền, ngăn chặn gió, bão, làm hại mùa màng, làng xóm. Không chỉ thế rừng còn là nguồn cung cấp cho con người gỗ, củi, hoa quả và các sản vật khác. Có thể nói rừng đóng một vai trò rất quan trọng trong đời sống của mỗi con người.

 

Không chỉ là yếu tố, thành phần chính trong hoàn cảnh sống của con người mà rừng còn là môi trường sống của rất nhiều động vật quý hiếm. Rừng có các loại cây từ thấp lên cao. Ở mỗi tầng là một môi trường hoàn cảnh thích nghi riêng biệt với từng loài vật. Nào thỏ, hươu, nai, hổ đến khỉ, vượn, sóc, chim... đó là những loài động vật rất quý hiếm mà môi trường sống duy nhất của chúng chính là rừng - thiên nhiên hoang dã.

Trong rừng có rất nhiều loài gỗ quý hiếm như đinh, lim, sến, táu, hao., rồi các loại thuốc quý như sâm, tam thất rất có lợi cho sức khoẻ. Hay có những khu rừng được con người trồng lên để phục vụ cho sự sống, công nghiệp như rừng cao su.

Bên cạnh đó rừng còn là môi trường sinh thái trong lành - một địa điểm đu lịch lý thú, một danh lam thắng cảnh tuyệt với đầy bí ẩn, hoang dã và tràn đầy hấp dẫn, lôi cuốn.

Ảnh hưởng lớn và có tính chất quyết định đến sự sống con người, rừng còn rất có ích với các lĩnh vực khác như nông nghiệp, công nghiệp, du lịch, dịch vụ... Hiểu rõ được những lợi ích và ảnh hưởng của rừng ta mới thấy rõ vị trí và tầm quan trọng của nó như thế nào.

Đất nước ta với ba phần tư diện tích là rừng, đồi núi - một điều kiện thiên nhiên tuyệt vời. Vậy mà giờ đây diện tích rừng đó còn lại bao nhiêu? Không hiểu rõ tầm quan trọng của rừng, rất nhiều người đã chặt phá cây bừa bãi nhất là những người dân thiếu hiểu biết "đốt nương làm rẫy" khai phá rừng một cách vô ý thức. Nhưng cũng có những người biết được lợi ích của rừng hiểu được sự sai trái trong hành động của mình nhưng vẫn chặt trộm, khai khác rừng trái phép để kiếm lợi về mình. Hậu quả của những việc chặt phá, khai thác thiếu quy củ, đốt rừng, phá rừng ấy thật không thể tưởng tượng được. Ta từng tự hào với cánh rừng U Minh rộng lớn, phong phủ nhưng chỉ vì thiếu ý thức, công tác quản lý kém mà hàng trăm, hàng nghìn hecta rừng bị phá hủy, thiêu rụi trong ngọn lửa làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống và thiệt hại hàng trăm tỷ đồng của nhà nước. Những vùng đồi xanh đẹp đẽ xưa kia, những cánh rừng nguyên sinh xưa kia giờ đây chỉ còn là những quả đồi trọc, những khu rừng thứ sinh. Tiếp theo đó là những thảm họa thiên nhiên liên tục xảy ra nào hạn hán, nào lũ lụt, nào sụt lở đất... làm thiệt hại bao tiền của và đau đớn hơn là lấy đi tính mạng của không ít những ngưòi dân vô tội. Không có rừng thì lấy cái gì để ngăn chặn lũ lụt, điều hòa không khí, để chống xói mòn, để bảo vệ làng mạc? Những tai hại to lớn và khủng khiếp ấy đều chỉ vì một sự vô ý thức, sự thiếu hiểu biết và hám lợi của một số cá nhân gây ra.

Mất rừng đồng nghĩa với việc môi trường sống của con người đang dần dần bị tàn phá, hủy hoại. Những loài động vật hoang dã cũng mất đi môi trường sống của mình. Đã bao loài động vật bị tuyệt chủng, bị đưa vào danh sách đỏ. Nguy cơ tuyệt chủng tất cả cũng vì chặt phá rừng.

Hiểu rõ tầm quan trọng, thấy rõ những hậu quả của việc tàn phá rừng, chúng ta thêm phần yêu quý và biết bảo vệ rừng hơn.

Hiện nay Đảng và chính quyền nhà nước ta đã có những biện pháp thích hợp và quản lý chặt chẽ trong việc khai thác rừng. Bằng cách khai thác hợp lý kết hợp với việc tái tạo rừng, nhiều khu rừng đã được phục hồi "phủ xanh đồi trọc".

Tác động của con người tới tái sinh tự nhiên là rất lớn bởi trong tái sinh tự nhiên thường gặp hoàn cảnh bất lợi, ảnh hưởng đến sự nảy mầm của hạt sự sinh trưởng của cây con. Để khắc phục người sản xuất phải chủ động tạo hoàn cảnh sống thích hợp bằng cách chặt phá những cây, cành mọc quá rậm, phát bớt bụi rậm để hạt dễ tiếp xúc nảy mầm và xới đất tơi xung quanh gốc. Là học sinh, sinh viên chúng ta có thể góp sức nhỏ của mình trong công cuộc cải tạo rừng bằng cách tuyên truyền tầm quan trọng của rừng, hậu quả của việc khai thác trái phép và có thể trồng cây quanh nhà để góp phần làm trong sạch không khí, môi trường sống trong xóm làng.

Hãy yêu quý và bảo vệ rừng để trái đất của chúng ta mãi là hành tinh xanh". "Tổ quốc Việt Nam yêu dấu, có sạch đẹp mãi được không. Điều đó tuỳ thuộc hành động của bạn, chỉ thuộc vào bạn mà thôi".

Giup minh dc koĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ 7 HỌC KỲ II Câu 1: Tình hình rừng ở nước ta hiện này là:A. Diện tích đang tăng                                            B. Đang bị tàn phá nghiêm trọngC. Diện tích rừng giảm không đáng kể                   D. Không tăng không giảmCâu2: Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam là:  A. Chỉ được khai thác...
Đọc tiếp

Giup minh dc ko

ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ 7 HỌC KỲ II

 

Câu 1: Tình hình rừng ở nước ta hiện này là:

A. Diện tích đang tăng                                            

B. Đang bị tàn phá nghiêm trọng

C. Diện tích rừng giảm không đáng kể                   

D. Không tăng không giảm

Câu2: Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam là:

  A. Chỉ được khai thác dần                                                C. Chỉ được khai thác trắng

  B. Chỉ được khai thác chọn                                              D. Cả 3 loại khai thác

Câu 3: Rừng cần được bảo vệ vì:

  A. Là nơi cư trú cho các loài sinh vật, nơi nghiên cứu môi trường.

  B. Cải biến khí hậu, tạo cân bằng sinh thái, tham gia vào các chu trình sống.

  C.  Là nguồn tài nguyên quý giá cho đất nước.

  D. Cả 3 câu a, b, c.

Câu 4: Mục đích của việc khoanh nuôi phục hồi rừng:

  A. Giữ gìn tài nguyên rừng hiện có.

  B. Tạo điều kiện phục hồi những rừng bị mất, phát triển thành rừng có sản lượng cao.

  C. Tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, tỉ lệ sống cao.

  D. Cả 3 câu a,b,c.

Câu 5. Khai thác rừng có các loại sau:

A. Khai thác trắng và khai thác dần.                          

B. Khai thác dần và khai thác chọn.

C. Khai thác trắng, khai thác dần và khai thác chọn.

D. Khai thác chọn và khai thác toàn bộ.

Câu 6. Khi tiến hành khai thác rừng thì chúng ta phải:

A. Chọn cây còn non để chặt.                                         

B. Khai thác trắng khu vực trồng rừng.

C. Chặt hết toàn bộ cây gỗ quý hiếm.                        

D. Phục hồi rừng sau khi khai thác.

Câu 7. Nhiệm vụ trồng rừng của nước ta trong thời gian tới là:

A. Khai thác rừng phòng hộ.                                        

B. Khai thác rừng ở nơi đất dốc.

C. Khai thác trắng sau đó trồng lại.      

D. Tham gia phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp.

Câu 8: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:

A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.

B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.

C. Sản xuất vắc-xin.

D. Tất cả đều đúng

Câu 9: Giống vật nuôi quyết định đến

A. năng suất và chất lượng sản phẩm vật nuôi .           

B.lượng thịt.

C. lượng mỡ.                                

D.lượng sữa

Câu 10:  Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi là:

A. Cung cấp thực phẩm cho ngành sản xuất.

B. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C. Cung cấp sản phẩm cho tiêu dùng trong nước.

D. Cung cấp sức kéo và phân bón.

Câu 11: Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau là cách phân loại nào sau đây:

A. Theo mức độ hoàn thiện của giống .                   B. Theo địa lí.

C. Theo hình thái, ngoại hình.                                   D. Theo hướng sản xuất.

Câu 12: Vật nuôi nào sau đây được phân loại theo đặc điểm ngoại hình?

A. Bò vàng Nghệ An                                                                        B. Bò lang trắng đen                       

C. Lợn Đại Bạch                                                                               D. Lợn Móng Cái

Câu 13: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?

A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.

B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.

C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.

D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

Câu 14:  Sự phát dục của vật nuôi là:

A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.

B. Sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá.

C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.

Câu 15:  Sự sinh trưởng của vật nuôi là:

A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.

B. Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.

C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.

Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?

A. Không đồng đều.                                                       B. Theo giai đoạn.

C. Theo thời vụ gieo trồng.                                           D. Theo chu kì.

Câu 17: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 18: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 19: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:

A. Đặc điểm di truyền.

B. Điều kiện môi trường.

C. Sự chăm sóc của con người.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 20: Chọn phát biểu sai:

A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.

D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây là sai về nhân giống thuần chủng

A.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.

B.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.

C.Tạo ra được nhiều cá thể của gống đã có.

D.Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có

Câu 22: Để giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đã có, người ta dùng  phương pháp nào?

      A. Nhân giống thuần chủng.

      B. Gây đột biến.

      C. Lai tạo.

      D. Nhập khẩu.

Câu 23:  Mục đích của nhân giống thuần chủng là:

A. Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có.                     

B. Lai tạo ra được nhiều cá thể đực.

C. Tạo ra giống mới.                        

D. Tạo ra được nhiều cá thể cái

Câu 24: Muốn có giống vật nuôi lai tạo ta ghép          

A. Lợn Ỉ - Lợn Đại bạch                                                                  

B. Lợn Ỉ - Lợn Ỉ                                

C. Bò Hà lan – Bò Hà lan                                                              

D. Bò Vàng – Bò Vàng  

Câu 25: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng:

A. Gà Lơ go x Gà Ri.

B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.

C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.

D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.

Câu 26: Khi nuôi gà với loại hình sản xuất trứng nên chọn:

A. Gà Tam Hoàng.                                                         

B. Gà có thể hình dài.  

C. Gà Ri.                                                                         

D. Gà có thể hình ngắn.

Câu 27: Chọn loại hình gà như thế nào để sản xuất thịt ?

A. Thể hình dài          

B. Thể hình ngắn             

C. Thể hình tròn         

 D. Thể hình vừa.

Câu 28: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu

A. Từ thực vật, chất khoáng                                               

B. Từ cám, lúa, rơm

C. Từ thực vật, cám                                                 

D. Từ thực vật, động vật, chất khoáng

Câu 29: Thức ăn nào có nguồn gốc thực vật?

A. Giun, rau, bột sắn.                                B. Thức ăn hỗn hợp, cám, rau.

C. Cám, bột ngô, rau.                                D. Gạo, bột cá, rau xanh.

Câu 30: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?

A. Cám.

B. Khô dầu đậu tương.

C. Premic vitamin.

D. Bột cá.

Câu 31: Trong các loại thức ăn sau, loại nào chiếm nhiều nước nhất trong thành phần hoá học của chúng?

  A. Rơm lúa                                                              C. Rau muống

  B. Bột cỏ                                                                  D. Khoai lang củ

Câu 32: Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?

A. Nước và Protein.                                                         B. Nước, Muối khoáng, Vitamin.

C. Protein, Lipit, Gluxit.                                                 D. Nước và chất khô.

Câu 33: Thức ăn của lợn thuộc loại thức ăn

A. Cơm gạo, vitamin                                                C. Bột cá, ngô vàng

B. Thức ăn hỗn hợp                                                  D. Bột sắn, chất khoáng

Câu 34: Ngô vàng dùng làm thức ăn chăn nuôi thuộc nhóm thức ăn nào?

   A. Thức ăn giàu protein                                            C. Thức ăn giàu gluxit

   B. Thức ăn thô.                                                         D. Thức ăn giàu vitamin.

Câu 35: Nhóm thức ăn nào có nguồn gốc từ động vật

A. Giun , rau , bột sắn                                                    B.Cá , bột sắn , ngô

C. Tép , vỏ sò , bột cá                                                    D.Bột sắn, giun, bột cá.

Câu 36: Thức ăn giàu gluxit nhất là

A. rau muống                                                                                  B.khoai lang củ

C. rơm lúa                                                                            D. ngô bắp hạt

Câu 37:  Hãy cho biết thành phần dinh dưỡng nào sau đây được hấp thụ thẳng qua ruột vào máu

   A. Nước, protein                                                    C. Vitamin, gluxit

   B. Nước, vitamin                                                   D. Glixerin và axit béo

Câu 38: Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các

A. ion khoáng.                                            B. axit amin.

C. đường đơn.                                             D. glyxerin và axit béo.

Câu 39 : Phương pháp cắt ngắn dùng cho loại thức ăn nào?

A. Thức ăn giàu tinh bột.                                               B. Thức ăn hạt.

C. Thức ăn thô xanh.                                                      D. Thức ăn nhiều sơ.

Câu 40: Kiềm hóa với thức ăn có nhiều:

A. Protein                          B. Gluxit                

C. Xơ                                                   D. Lipit

Câu 41: Đối với thức ăn hạt người ta dùng phương pháp chế biến nào sau đây       

A. Cắt ngắn                                                                                                    B. Kiềm hóa             

C. Xử lí nhiệt                                                                                                 D. Nghiền nhỏ   

Câu 42: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein.

A. Nuôi giun đất                                                       B. Nhập khẩu ngô, bột

C. Chế biến sản phẩm nghề cá                               D. Trồng xen canh cây họ đậu

Câu 43: Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit trong thức ăn là:

A. >14%                            B. >30%                                   

C. >50%                            D. <50%

Câu 44: Thức ăn giàu protein có hàm lượng protein trong thức ăn là:

A. >14%                            B. >30%                                   

C. >50%                            D. <50%

Câu 45: Thức ăn thô có hàm lượng xơ trong thức ăn là:

A. >14%                            B. >30%                                   

C. >50%                            D. <50%

Câu 46: Trồng nhiều ngô, khoai, sắn... thuộc phương pháp sản xuất thức ăn gì?

A. Phương pháp sản xuất thức ăn thô.                

B. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein.             

C. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Lipit. 

D. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu  Gluxit.

Câu 47:Nhóm thức ăn nào thuộc loại thức ăn giàu protein?

 A. Cây họ đậu, giun đất, bột cá.                B. Bột cá, cây bèo, cỏ.

 C. Lúa, ngô, khoai, sắn.                              D. Rơm lúa, cỏ, các loại rau.

Câu 48: Phương pháp vật lý chế biến thức ăn như

A. cắt ngắn, nghiền nhỏ.                                          B. ủ men, đường hóa.

C. cắt ngắn, ủ men.                                                   D. đường hóa ,nghiền nhỏ.

Câu 49: Thức ăn vật nuôi có chất độc hại, khó tiêu được chế biến bằng phương pháp  

A.  nghiền nhỏ.                B.  xử lý nhiệt.                C.  đường hóa.                D.  cắt ngắn.

Câu 50: Thức ăn ủ men tốt, có mùi như thế nào?

A. Có mùi thơm.                                                             B. Có mùi thơm rượu nếp.

C. Không thơm.                                                              D. Có mùi mật ong. 

Câu 51: Để xây dựng một chuồng nuôi chúng ta nên xây dựng theo hướng nào?

    A. Hướng nam hoặc đông - nam.                            B. Hướng bắc hoặc đông - bắc.

    C. Hướng nam hoặc tây -  nam .                               D. Hướng đông hoặc đông - bắc.

Câu 52: Để xây dựng chuồng nuôi hợp vệ sinh, phải đáp ứng  về:

   A. Độ sáng thích hợp với từng loại vật nuôi.                       B  Độ ẩm từ 60-75%

   C. Độ thông thoáng tốt, không khí ít độc.                            D. Cả 3 câu a,b,c.

Câu 53:  Mục đích chính của vệ sinh chăn nuôi?

A. Dập tắt dịch bệnh nhanh.                                               B. Khống chế dịch bệnh.                

C. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi.                       D. Ngăn chặn dịch bệnh.

Câu 54: Cung cấp dinh dưỡng cho vật nuôi cái sinh sản ở giai đoạn mang thai có tác dụng:

A. Tạo sữa nuôi con

B. Chuẩn bị sinh sản kì sau.

C. Nuôi thai.

D. Hồi phục cơ thể sau đẻ.

Câu 55: Khi vật nuôi còn non thì sự phát triển của cơ thể vật nuôi có những đặc điểm

    A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.

    B. Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.

    C. Chức năng miễn dịch chưa tốt.

    D. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh; Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh; Chức năng miễn dịch chưa tốt

Câu 56: Tác dụng phòng bệnh của vắc xin :

A. Tiêu diệt mầm bệnh.                                    

B. Trung hòa yếu tố gây bệnh.

C. Kích thích cơ thể sản sinh kháng thể chống lại mầm bệnh.

D. Làm cho mầm bệnh không vào được cơ thể.

 

Câu 57:Nếu thấy vật nuôi có hiện tượng bị dị ứng ( phản ứng thuốc) khi tiêm vắc xin  thì phải :

A. Tiêm vắc xin trị bệnh cho vật nuôi.

B. Tiếp tục theo dõi.

C. Dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y đến giải quyết kịp thời.

D. Cho vật nuôi vận động để tạo ra khả năng miễn dịch.

Câu 58:Bệnh tụ huyết trùng ở lợn thuộc loại bệnh gì?

A. Bệnh truyền nhiễm.                                              B. Bệnh không truyền nhiễm.

C. Bệnh kí sinh trùng.                                               D. Bệnh di truyền.

Câu 59:Trong các loại vắc xin sau, loại vắc xin nào là vắc xin chết?

A. Vắc xin tụ huyết trùng trâu bò.

B. Vắc xin dịch tả vịt.

C. Vắc xin đậu gà.

D. Tất cả đều sai.

Câu 60: Trong các loại vắc xin sau, loại vắc xin nào là vắc xin nhược độc?

A. Vắc xin Newcastle.

B. Tụ huyết trùng lợn.

C. Tụ huyết trùng trâu bò.

D. Tất cả đều đúng.

 

1
29 tháng 7 2021

1A

2D

3D

4D

5C

6D

7D

8D

9A

10B

11A

12B

13C

14D

15B

29 tháng 7 2021

co 60 cau ma ban

 

Giup minh dc koĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ 7 HỌC KỲ II Câu 1: Tình hình rừng ở nước ta hiện này là:A. Diện tích đang tăng                                            B. Đang bị tàn phá nghiêm trọngC. Diện tích rừng giảm không đáng kể                   D. Không tăng không giảmCâu2: Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam là:  A. Chỉ được khai thác...
Đọc tiếp

Giup minh dc ko

ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ 7 HỌC KỲ II

 

Câu 1: Tình hình rừng ở nước ta hiện này là:

A. Diện tích đang tăng                                            

B. Đang bị tàn phá nghiêm trọng

C. Diện tích rừng giảm không đáng kể                   

D. Không tăng không giảm

Câu2: Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam là:

  A. Chỉ được khai thác dần                                                C. Chỉ được khai thác trắng

  B. Chỉ được khai thác chọn                                              D. Cả 3 loại khai thác

Câu 3: Rừng cần được bảo vệ vì:

  A. Là nơi cư trú cho các loài sinh vật, nơi nghiên cứu môi trường.

  B. Cải biến khí hậu, tạo cân bằng sinh thái, tham gia vào các chu trình sống.

  C.  Là nguồn tài nguyên quý giá cho đất nước.

  D. Cả 3 câu a, b, c.

Câu 4: Mục đích của việc khoanh nuôi phục hồi rừng:

  A. Giữ gìn tài nguyên rừng hiện có.

  B. Tạo điều kiện phục hồi những rừng bị mất, phát triển thành rừng có sản lượng cao.

  C. Tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, tỉ lệ sống cao.

  D. Cả 3 câu a,b,c.

Câu 5. Khai thác rừng có các loại sau:

A. Khai thác trắng và khai thác dần.                          

B. Khai thác dần và khai thác chọn.

C. Khai thác trắng, khai thác dần và khai thác chọn.

D. Khai thác chọn và khai thác toàn bộ.

Câu 6. Khi tiến hành khai thác rừng thì chúng ta phải:

A. Chọn cây còn non để chặt.                                         

B. Khai thác trắng khu vực trồng rừng.

C. Chặt hết toàn bộ cây gỗ quý hiếm.                        

D. Phục hồi rừng sau khi khai thác.

Câu 7. Nhiệm vụ trồng rừng của nước ta trong thời gian tới là:

A. Khai thác rừng phòng hộ.                                        

B. Khai thác rừng ở nơi đất dốc.

C. Khai thác trắng sau đó trồng lại.      

D. Tham gia phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp.

Câu 8: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:

A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.

B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.

C. Sản xuất vắc-xin.

D. Tất cả đều đúng

Câu 9: Giống vật nuôi quyết định đến

A. năng suất và chất lượng sản phẩm vật nuôi .           

B.lượng thịt.

C. lượng mỡ.                                

D.lượng sữa

Câu 10:  Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi là:

A. Cung cấp thực phẩm cho ngành sản xuất.

B. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C. Cung cấp sản phẩm cho tiêu dùng trong nước.

D. Cung cấp sức kéo và phân bón.

Câu 11: Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau là cách phân loại nào sau đây:

A. Theo mức độ hoàn thiện của giống .                   B. Theo địa lí.

C. Theo hình thái, ngoại hình.                                   D. Theo hướng sản xuất.

Câu 12: Vật nuôi nào sau đây được phân loại theo đặc điểm ngoại hình?

A. Bò vàng Nghệ An                                                                        B. Bò lang trắng đen                       

C. Lợn Đại Bạch                                                                               D. Lợn Móng Cái

Câu 13: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?

A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.

B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.

C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.

D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

Câu 14:  Sự phát dục của vật nuôi là:

A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.

B. Sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá.

C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.

Câu 15:  Sự sinh trưởng của vật nuôi là:

A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.

B. Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.

C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.

Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?

A. Không đồng đều.                                                       B. Theo giai đoạn.

C. Theo thời vụ gieo trồng.                                           D. Theo chu kì.

Câu 17: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 18: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 19: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:

A. Đặc điểm di truyền.

B. Điều kiện môi trường.

C. Sự chăm sóc của con người.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 20: Chọn phát biểu sai:

A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.

D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây là sai về nhân giống thuần chủng

A.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.

B.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.

C.Tạo ra được nhiều cá thể của gống đã có.

D.Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có

Câu 22: Để giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đã có, người ta dùng  phương pháp nào?

      A. Nhân giống thuần chủng.

      B. Gây đột biến.

      C. Lai tạo.

      D. Nhập khẩu.

Câu 23:  Mục đích của nhân giống thuần chủng là:

A. Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có.                     

B. Lai tạo ra được nhiều cá thể đực.

CTạo ra giống mới.                        

D. Tạo ra được nhiều cá thể cái

Câu 24: Muốn có giống vật nuôi lai tạo ta ghép          

A. Lợn Ỉ - Lợn Đại bạch                                                                  

B. Lợn Ỉ - Lợn Ỉ                                

C. Bò Hà lan – Bò Hà lan                                                              

D. Bò Vàng – Bò Vàng  

Câu 25: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng:

A. Gà Lơ go x Gà Ri.

B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.

C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.

D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.

Câu 26: Khi nuôi gà với loại hình sản xuất trứng nên chọn:

A. Gà Tam Hoàng.                                                         

B. Gà có thể hình dài.  

C. Gà Ri.                                                                         

D. Gà có thể hình ngắn.

Câu 27: Chọn loại hình gà như thế nào để sản xuất thịt ?

A. Thể hình dài          

B. Thể hình ngắn             

C. Thể hình tròn         

 D. Thể hình vừa.

Câu 28: Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu

A. Từ thực vật, chất khoáng                                               

B. Từ cám, lúa, rơm

C. Từ thực vật, cám                                                 

D. Từ thực vật, động vật, chất khoáng

Câu 29: Thức ăn nào có nguồn gốc thực vật?

A. Giun, rau, bột sắn.                                B. Thức ăn hỗn hợp, cám, rau.

C. Cám, bột ngô, rau.                                D. Gạo, bột cá, rau xanh.

Câu 30: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?

A. Cám.

B. Khô dầu đậu tương.

C. Premic vitamin.

D. Bột cá.

Câu 31: Trong các loại thức ăn sau, loại nào chiếm nhiều nước nhất trong thành phần hoá học của chúng?

  A. Rơm lúa                                                              C. Rau muống

  B. Bột cỏ                                                                  D. Khoai lang củ

Câu 32: Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?

A. Nước và Protein.                                                         B. Nước, Muối khoáng, Vitamin.

C. Protein, Lipit, Gluxit.                                                 D. Nước và chất khô.

Câu 33: Thức ăn của lợn thuộc loại thức ăn

A. Cơm gạo, vitamin                                                C. Bột cá, ngô vàng

B. Thức ăn hỗn hợp                                                  D. Bột sắn, chất khoáng

Câu 34: Ngô vàng dùng làm thức ăn chăn nuôi thuộc nhóm thức ăn nào?

   A. Thức ăn giàu protein                                            C. Thức ăn giàu gluxit

   B. Thức ăn thô.                                                         D. Thức ăn giàu vitamin.

Câu 35: Nhóm thức ăn nào có nguồn gốc từ động vật

A. Giun , rau , bột sắn                                                    B.Cá , bột sắn , ngô

C. Tép , vỏ sò , bột cá                                                    D.Bột sắn, giun, bột cá.

Câu 36: Thức ăn giàu gluxit nhất là

A. rau muống                                                                                  B.khoai lang củ

C. rơm lúa                                                                            D. ngô bắp hạt

Câu 37:  Hãy cho biết thành phần dinh dưỡng nào sau đây được hấp thụ thẳng qua ruột vào máu

   A. Nước, protein                                                    C. Vitamin, gluxit

   B. Nước, vitamin                                                   D. Glixerin và axit béo

Câu 38: Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các

A. ion khoáng.                                            B. axit amin.

C. đường đơn.                                             D. glyxerin và axit béo.

Câu 39 : Phương pháp cắt ngắn dùng cho loại thức ăn nào?

A. Thức ăn giàu tinh bột.                                               B. Thức ăn hạt.

C. Thức ăn thô xanh.                                                      D. Thức ăn nhiều sơ.

Câu 40: Kiềm hóa với thức ăn có nhiều:

A. Protein                          B. Gluxit                

C. Xơ                                                   D. Lipit

Câu 41: Đối với thức ăn hạt người ta dùng phương pháp chế biến nào sau đây       

A. Cắt ngắn                                                                                                    B. Kiềm hóa             

C. Xử lí nhiệt                                                                                                 D. Nghiền nhỏ   

Câu 42: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein.

A. Nuôi giun đất                                                       B. Nhập khẩu ngô, bột

C. Chế biến sản phẩm nghề cá                               D. Trồng xen canh cây họ đậu

Câu 43: Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit trong thức ăn là:

A. >14%                            B. >30%                                   

C. >50%                            D. <50%

Câu 44: Thức ăn giàu protein có hàm lượng protein trong thức ăn là:

A. >14%                            B. >30%                                   

C. >50%                            D. <50%

Câu 45: Thức ăn thô có hàm lượng xơ trong thức ăn là:

A. >14%                            B. >30%                                   

C. >50%                            D. <50%

Câu 46: Trồng nhiều ngô, khoai, sắn... thuộc phương pháp sản xuất thức ăn gì?

A. Phương pháp sản xuất thức ăn thô.                

B. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein.             

C. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Lipit. 

D. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu  Gluxit.

Câu 47:Nhóm thức ăn nào thuộc loại thức ăn giàu protein?

 A. Cây họ đậu, giun đất, bột cá.                B. Bột cá, cây bèo, cỏ.

 C. Lúa, ngô, khoai, sắn.                              D. Rơm lúa, cỏ, các loại rau.

Câu 48: Phương pháp vật lý chế biến thức ăn như

A. cắt ngắn, nghiền nhỏ.                                          B. ủ men, đường hóa.

C. cắt ngắn, ủ men.                                                   D. đường hóa ,nghiền nhỏ.

Câu 49: Thức ăn vật nuôi có chất độc hại, khó tiêu được chế biến bằng phương pháp  

A.  nghiền nhỏ.                B.  xử lý nhiệt.                C.  đường hóa.                D.  cắt ngắn.

Câu 50: Thức ăn ủ men tốt, có mùi như thế nào?

A. Có mùi thơm.                                                             B. Có mùi thơm rượu nếp.

C. Không thơm.                                                              D. Có mùi mật ong. 

Câu 51: Để xây dựng một chuồng nuôi chúng ta nên xây dựng theo hướng nào?

    A. Hướng nam hoặc đông - nam.                            B. Hướng bắc hoặc đông - bắc.

    C. Hướng nam hoặc tây -  nam .                               D. Hướng đông hoặc đông - bắc.

Câu 52: Để xây dựng chuồng nuôi hợp vệ sinh, phải đáp ứng  về:

   A. Độ sáng thích hợp với từng loại vật nuôi.                       B  Độ ẩm từ 60-75%

   C. Độ thông thoáng tốt, không khí ít độc.                            D. Cả 3 câu a,b,c.

Câu 53:  Mục đích chính của vệ sinh chăn nuôi?

A. Dập tắt dịch bệnh nhanh.                                               B. Khống chế dịch bệnh.                

C. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi.                       D. Ngăn chặn dịch bệnh.

Câu 54: Cung cấp dinh dưỡng cho vật nuôi cái sinh sản ở giai đoạn mang thai có tác dụng:

A. Tạo sữa nuôi con

B. Chuẩn bị sinh sản kì sau.

C. Nuôi thai.

D. Hồi phục cơ thể sau đẻ.

Câu 55: Khi vật nuôi còn non thì sự phát triển của cơ thể vật nuôi có những đặc điểm

    A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.

    B. Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.

    C. Chức năng miễn dịch chưa tốt.

    D. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh; Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh; Chức năng miễn dịch chưa tốt

Câu 56: Tác dụng phòng bệnh của vắc xin :

A. Tiêu diệt mầm bệnh.                                    

B. Trung hòa yếu tố gây bệnh.

C. Kích thích cơ thể sản sinh kháng thể chống lại mầm bệnh.

D. Làm cho mầm bệnh không vào được cơ thể.

 

Câu 57:Nếu thấy vật nuôi có hiện tượng bị dị ứng ( phản ứng thuốc) khi tiêm vắc xin  thì phải :

A. Tiêm vắc xin trị bệnh cho vật nuôi.

B. Tiếp tục theo dõi.

C. Dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y đến giải quyết kịp thời.

D. Cho vật nuôi vận động để tạo ra khả năng miễn dịch.

Câu 58:Bệnh tụ huyết trùng ở lợn thuộc loại bệnh gì?

A. Bệnh truyền nhiễm.                                              B. Bệnh không truyền nhiễm.

C. Bệnh kí sinh trùng.                                               D. Bệnh di truyền.

Câu 59:Trong các loại vắc xin sau, loại vắc xin nào là vắc xin chết?

A. Vắc xin tụ huyết trùng trâu bò.

B. Vắc xin dịch tả vịt.

C. Vắc xin đậu gà.

D. Tất cả đều sai.

Câu 60: Trong các loại vắc xin sau, loại vắc xin nào là vắc xin nhược độc?

A. Vắc xin Newcastle.

B. Tụ huyết trùng lợn.

C. Tụ huyết trùng trâu bò.

D. Tất cả đều đúng.

0
   ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ 7 HỌC KỲ II Câu 1: Tình hình rừng ở nước ta hiện này là:A. Diện tích đang tăng                                            B. Đang bị tàn phá nghiêm trọngC. Diện tích rừng giảm không đáng kể     D. Không tăng không giảmCâu2: Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam là:  A. Chỉ được khai thác dần...
Đọc tiếp

 

  

ĐỀ CƯƠNG CÔNG NGHỆ 7 HỌC KỲ II

 

Câu 1: Tình hình rừng ở nước ta hiện này là:

A. Diện tích đang tăng                                            

B. Đang bị tàn phá nghiêm trọng

C. Diện tích rừng giảm không đáng kể     

D. Không tăng không giảm

Câu2: Điều kiện áp dụng khai thác rừng hiện nay ở Việt Nam là:

  A. Chỉ được khai thác dần                                                C. Chỉ được khai thác trắng

  B. Chỉ được khai thác chọn                                              D. Cả 3 loại khai thác

Câu 3:Rừng cần được bảo vệ vì:

  A. Là nơi cư trú cho các loài sinh vật, nơi nghiên cứu môi trường.

  B. Cải biến khí hậu, tạo cân bằng sinh thái, tham gia vào các chu trình sống.

  C.  Là nguồn tài nguyên quý giá cho đất nước.

  D. Cả 3 câu a, b, c.

Câu 4: Mục đích của việc khoanh nuôi phục hồi rừng:

  A. Giữ gìn tài nguyên rừng hiện có.

  B. Tạo điều kiện phục hồi những rừng bị mất, phát triển thành rừng có sản lượng cao.

  C. Tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, tỉ lệ sống cao.

D. Cả 3 câu a,b,c.

Câu 5.Khai thác rừng có các loại sau:

A. Khai thác trắng và khai thác dần.                          

B. Khai thác dần và khai thác chọn.

C. Khai thác trắng, khai thác dần và khai thác chọn.

D. Khai thác chọn và khai thác toàn bộ.

Câu 6.Khi tiến hành khai thác rừng thì chúng ta phải:

A. Chọn cây còn non để chặt.                                     

B. Khai thác trắng khu vực trồng rừng.

C. Chặt hết toàn bộ cây gỗ quý hiếm.                        

D. Phục hồi rừng sau khi khai thác.

Câu 7. Nhiệm vụ trồng rừng của nước ta trong thời gian tới là:

A. Khai thác rừng phòng hộ.                                        

B. Khai thác rừng ở nơi đất dốc.

C. Khai thác trắng sau đó trồng lại.     

D. Tham gia phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp.

Câu 8: Vai trò của chăn nuôi trong nền kinh tế gồm:

A. Cung cấp phương tiện di chuyển, sức kéo.

B. Cung cấp lương thực, thực phẩm.

C. Sản xuất vắc-xin.

D. Tất cả đều đúng

Câu 9: Giống vật nuôi quyết định đến

A.năng suất và chất lượng sản phẩm vật nuôi .  

B.lượng thịt.

C. lượng mỡ.             

D.lượng sữa

Câu 10:  Vai trò của giống vật nuôi trong chăn nuôi là:

A. Cung cấp thực phẩm cho ngành sản xuất.

B. Giống vật nuôi quyết định đến năng suất và chất lượng sản phẩm chăn nuôi.

C. Cung cấp sản phẩm cho tiêu dùng trong nước.

D. Cung cấp sức kéo và phân bón.

Câu 11: Dựa vào hướng sản xuất chính của vật nuôi mà chia ra các giống vật nuôi khác nhau là cách phân loại nào sau đây:

A. Theo mức độ hoàn thiện của giống .                B. Theo địa lí.

C. Theo hình thái, ngoại hình.                                   D. Theo hướng sản xuất.

Câu 12: Vật nuôi nào sau đây được phân loại theo đặc điểm ngoại hình?

A. Bò vàng Nghệ An                                                                        B. Bò lang trắng đen                       

C. Lợn Đại Bạch                                                                               D. Lợn Móng Cái

Câu 13: Sự phát triển của vật nuôi có mối liên quan gì với sự sinh trưởng và phát dục?

A. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra cùng một lúc.

B. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, không liên quan gì nhau.

C. Sự sinh trưởng và phát dục xảy ra xen kẽ, hỗ trợ lẫn nhau.

D. Cả 3 đáp án trên đều sai.

Câu 14:  Sự phát dục của vật nuôi là:

A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.

B. Sự phát triển của hợp tử và hệ tiêu hoá.

C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.

Câu 15:  Sự sinh trưởng của vật nuôi là:

A. Sự tăng lên về khối lượng các bộ phận của cơ thể.

B. Sự tăng lên về khối lượng, kích thước các bộ phận của cơ thể.

C. Sự thay đổi về chất của các bộ phận trong cơ thể.

D. Sự tăng lên về kích thước các bộ phận của cơ thể.

Câu 16: Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi?

A. Không đồng đều.                                                       B. Theo giai đoạn.

C. Theo thời vụ gieo trồng.                                           D. Theo chu kì.

Câu 17: Gà mái bắt đầu đẻ trứng, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 18: Xương ống chân của bê dài thêm 5cm, quá trình đó được gọi là:

A. Sự sinh trưởng.

B. Sự phát dục.

C. Phát dục sau đó sinh trưởng.

D. Sinh trưởng sau đó phát dục.

Câu 19: Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng và phát dục của vật nuôi gồm:

A. Đặc điểm di truyền.

B. Điều kiện môi trường.

C. Sự chăm sóc của con người.

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.

Câu 20: Chọn phát biểu sai:

A. Chọn phối là ghép đôi con đực với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.

B. Chọn phối là nhằm phát huy tác dụng của chọn lọc giống.

C. Chất lượng đời sau sẽ đánh giá được chất lượng của đời trước.

D. Chọn phối còn được gọi khác là chọn đôi giao phối.

Câu 21: Phát biểu nào dưới đây là sai về nhân giống thuần chủng

A.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống.

B.Là phương pháp nhân giống ghép đôi giao phối con đực với con cái của hai giống khác nhau.

C.Tạo ra được nhiều cá thể của gống đã có.

D.Giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có

Câu 22: Để giữ vững và hoàn thiện đặc tính tốt của giống đã có, người ta dùng  phương pháp nào?

      A. Nhân giống thuần chủng.

      B. Gây đột biến.

      C. Lai tạo.

      D. Nhập khẩu.

Câu 23:  Mục đích của nhân giống thuần chủng là:

A. Tạo ra nhiều cá thể của giống đã có.                     

B. Lai tạo ra được nhiều cá thể đực.

C. Tạo ra giống mới.            

D. Tạo ra được nhiều cá thể cái

Câu 24: Muốn có giống vật nuôi lai tạo ta ghép          

A. Lợn Ỉ - Lợn Đại bạch                                                                  

B. Lợn Ỉ - Lợn Ỉ                                

C. Bò Hà lan – Bò Hà lan                                                              

D. Bò Vàng – Bò Vàng  

Câu 25: Phương pháp nào dưới đây là nhân giống thuần chủng:

A. Gà Lơ go x Gà Ri.

B. Lợn Móng Cái x Lợn Lan đơ rát.

C. Lợn Móng Cái x Lơn Ba Xuyên.

D. Lợn Móng Cái x Lợn Móng Cái.

Câu 26: Khi nuôi gà với loại hình sản xuất trứng nên chọn:

A. Gà Tam Hoàng.                                                         

B. Gà có thể hình dài.  

C. Gà Ri.                                                                         

D. Gà có thể hình ngắn.

Câu 27: Chọn loại hình gà như thế nào để sản xuất thịt ?

A. Thể hình dài          

B. Thể hình ngắn             

C. Thể hình tròn         

 D. Thể hình vừa.

Câu 28:Thức ăn vật nuôi có nguồn gốc từ đâu

A. Từ thực vật, chất khoáng                                               

B. Từ cám, lúa, rơm

C. Từ thực vật, cám                                                 

D. Từ thực vật, động vật, chất khoáng

Câu 29:Thức ăn nào có nguồn gốc thực vật?

A. Giun, rau, bột sắn.                                B. Thức ăn hỗn hợp, cám, rau.

C. Cám, bột ngô, rau.                                D. Gạo, bột cá, rau xanh.

Câu 30: Trong các loại thức ăn sau, loại nào có nguồn gốc động vật?

A. Cám.

B. Khô dầu đậu tương.

C. Premic vitamin.

D. Bột cá.

Câu 31: Trong các loại thức ăn sau, loại nào chiếm nhiều nước nhất trong thành phần hoá học của chúng?

  A. Rơm lúa                                                              C. Rau muống

  B. Bột cỏ                                                                  D. Khoai lang củ

Câu 32: Thức ăn vật nuôi có những thành phần dinh dưỡng nào?

A. Nước và Protein.                                                         B. Nước, Muối khoáng, Vitamin.

C. Protein, Lipit, Gluxit.                                                 D. Nước và chất khô.

Câu 33:Thức ăn của lợn thuộc loại thức ăn

A. Cơm gạo, vitamin                                                C. Bột cá, ngô vàng

B. Thức ăn hỗn hợp                                                  D. Bột sắn, chất khoáng

Câu 34: Ngô vàng dùng làm thức ăn chăn nuôi thuộc nhóm thức ăn nào?

   A. Thức ăn giàu protein                                            C. Thức ăn giàu gluxit

   B. Thức ăn thô.                                                         D. Thức ăn giàu vitamin.

Câu 35: Nhóm thức ăn nào có nguồn gốc từ động vật

A. Giun , rau , bột sắn                                                    B.Cá , bột sắn , ngô

C. Tép , vỏ sò , bột cá                                                    D.Bột sắn, giun, bột cá.

Câu 36: Thức ăn giàu gluxit nhất là

A. rau muống                                                                                  B.khoai lang củ

C. rơm lúa                                                                            D. ngô bắp hạt

Câu 37:  Hãy cho biết thành phần dinh dưỡng nào sau đây được hấp thụ thẳng qua ruột vào máu

   A. Nước, protein                                                    C. Vitamin, gluxit

   B. Nước, vitamin                                                   D. Glixerin và axit béo

Câu 38: Protein được cơ thể hấp thụ dưới dạng các

A. ion khoáng.          B. axit amin.

C. đường đơn.           D. glyxerin và axit béo.

Câu 39 : Phương pháp cắt ngắn dùng cho loại thức ăn nào?

A. Thức ăn giàu tinh bột.                                               B. Thức ăn hạt.

C. Thức ăn thô xanh.                                                      D. Thức ăn nhiều sơ.

Câu 40: Kiềm hóa với thức ăn có nhiều:

A. Protein                          B. Gluxit                

C. Xơ                                                   D. Lipit

Câu 41: Đối với thức ăn hạt người ta dùng phương pháp chế biến nào sau đây

A. Cắt ngắn                                                                                                    B. Kiềm hóa             

C. Xử lí nhiệt                                                                                                 D. Nghiền nhỏ   

Câu 42: Trong các phương pháp sau, phương pháp nào không phải là phương pháp sản xuất thức ăn giàu protein.

A. Nuôi giun đất                                                       B. Nhập khẩu ngô, bột

C. Chế biến sản phẩm nghề cá                               D. Trồng xen canh cây họ đậu

Câu 43: Thức ăn giàu gluxit có hàm lượng gluxit trong thức ăn là:

A. >14%                            B. >30%                                   

C. >50%                            D. <50%

Câu 44: Thức ăn giàu protein có hàm lượng protein trong thức ăn là:

A. >14%                            B. >30%                                   

C. >50%                            D. <50%

Câu 45: Thức ăn thô có hàm lượng xơ trong thức ăn là:

A. >14%                            B. >30%                                   

C. >50%                            D. <50%

Câu 46:Trồng nhiều ngô, khoai, sắn... thuộc phương pháp sản xuất thức ăn gì?

A. Phương pháp sản xuất thức ăn thô.                

B. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein.             

C. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Lipit. 

D. Phương pháp sản xuất thức ăn giàu  Gluxit.

Câu 47:Nhóm thức ăn nào thuộc loại thức ăn giàu protein?

A. Cây họ đậu, giun đất, bột cá.                 B. Bột cá, cây bèo, cỏ.

C. Lúa, ngô, khoai, sắn.                               D. Rơm lúa, cỏ, các loại rau.

Câu 48: Phương pháp vật lý chế biến thức ăn như

A. cắt ngắn, nghiền nhỏ.                                          B. ủ men, đường hóa.

C. cắt ngắn, ủ men.                                                   D. đường hóa ,nghiền nhỏ.

Câu 49: Thức ăn vật nuôi có chất độc hại, khó tiêu được chế biến bằng phương pháp

A.  nghiền nhỏ.         B.  xử lý nhiệt.                C.  đường hóa.     D.  cắt ngắn.

Câu 50: Thức ăn ủ men tốt, có mùi như thế nào?

A. Có mùi thơm.                                                             B. Có mùi thơm rượu nếp.

C. Không thơm.                                                              D. Có mùi mật ong. 

Câu 51: Để xây dựng một chuồng nuôi chúng ta nên xây dựng theo hướng nào?

    A. Hướng nam hoặc đông - nam.                            B. Hướng bắc hoặc đông - bắc.

    C. Hướng nam hoặc tây -  nam .                               D. Hướng đông hoặc đông - bắc.

Câu 52: Để xây dựng chuồng nuôi hợp vệ sinh, phải đáp ứng  về:

   A. Độ sáng thích hợp với từng loại vật nuôi.                       B  Độ ẩm từ 60-75%

   C. Độ thông thoáng tốt, không khí ít độc.                            D. Cả 3 câu a,b,c.

Câu 53:  Mục đích chính của vệ sinh chăn nuôi?

A. Dập tắt dịch bệnh nhanh.                                   B. Khống chế dịch bệnh.                

C. Phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe vật nuôi.                       D. Ngăn chặn dịch bệnh.

Câu 54: Cung cấp dinh dưỡng cho vật nuôi cái sinh sản ở giai đoạn mang thai có tác dụng:

A. Tạo sữa nuôi con

B. Chuẩn bị sinh sản kì sau.

C. Nuôi thai.

D. Hồi phục cơ thể sau đẻ.

Câu 55: Khi vật nuôi còn non thì sự phát triển của cơ thể vật nuôi có những đặc điểm

    A. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh.

    B. Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh.

    C. Chức năng miễn dịch chưa tốt.

    D. Sự điều tiết thân nhiệt chưa hoàn chỉnh; Chức năng của hệ tiêu hóa chưa hoàn chỉnh; Chức năng miễn dịch chưa tốt

Câu 56: Tác dụng phòng bệnh của vắc xin :

A. Tiêu diệt mầm bệnh.                                    

B. Trung hòa yếu tố gây bệnh.

C. Kích thích cơ thể sản sinh kháng thể chống lại mầm bệnh.

D. Làm cho mầm bệnh không vào được cơ thể.

 

Câu 57:Nếu thấy vật nuôi có hiện tượng bị dị ứng ( phản ứng thuốc) khi tiêm vắc xin  thì phải :

A. Tiêm vắc xin trị bệnh cho vật nuôi.

B. Tiếp tục theo dõi.

C. Dùng thuốc chống dị ứng hoặc báo cho cán bộ thú y đến giải quyết kịp thời.

D. Cho vật nuôi vận động để tạo ra khả năng miễn dịch.

Câu 58:Bệnh tụ huyết trùng ở lợn thuộc loại bệnh gì?

A. Bệnh truyền nhiễm.          B. Bệnh không truyền nhiễm.

C. Bệnh kí sinh trùng.           D. Bệnh di truyền.

Câu 59:Trong các loại vắc xin sau, loại vắc xin nào là vắc xin chết?

A. Vắc xin tụ huyết trùng trâu bò.

B. Vắc xin dịch tả vịt.

C. Vắc xin đậu gà.

D. Tất cả đều sai.

Câu 60: Trong các loại vắc xin sau, loại vắc xin nào là vắc xin nhược độc?

A. Vắc xin Newcastle.

B. Tụ huyết trùng lợn.

C. Tụ huyết trùng trâu bò.

D. Tất cả đều đúng.

 

 

 
0
13 tháng 12 2016

Rừng là nguồn tài nguyên quý giá, có ý nghĩa to lớn đốivới môi trường cũng như cuộc sống của con người. Đó là một thành phần của môi trường địa lí tham gia vào vòng tuần hoàn vật chất sinh địa-hóa toàn hành tinh, là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá và đa diện, bảo đảm nhu cầu nhiều mặt của con người. Ngày nay, do dân số tăng nhanh, nhu cầu về tài nguyên ngày càng lớn nên đã gây sức ép đối với các loại tài ngyên nói chung và tài nguyên rừng nói riêng. Tài nguyên rừng đã được huy động ngày càng nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu tăng nhanh về lương thực, thực phẩm, gỗ củi và các nguyên liệu cho sự phát triển kinh tế xã hội của con người. Vì vậy, vấn đề suy giảm tài nguyên rừng đã và đang trở thành vấn đề chung, cấp bách của toàn thế giới đặc biệt là ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi, dân số lại đông và tăng nhanh nên tài nguyên rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên trong những năm gần đây do việc khai thác quá mức của con người cùng với thiên tai cháy rừng, tài nguyên rừng của Việt Nam đã bị suy giảm đến mức báo động cả về số lượng và chất lượng. Vì vậy, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng đang là vấn đề đặt ra hàng đầu đối với nước ta hiện nay. 1. Vai trò của rừng. Rừng là nguồn tài nguyên quý giá có vai trò đặc biệt quan trọng đối với môi trường cũng như phát triển kinh tế xã hội. - Đối với môi trường: + Rừng góp phần quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, đảm bảo cân bằng sinh thái, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai. + Ngăn chặn xói mòn đất, bảo vệ mực nước ngầm. + Là nơi lưu giữ các nguồn gien động thực vật quý hiếm. - Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: + Rừng là nguồn cung cấp gỗ và lâm sản phục vụ cho nhu cầu đời sống và sản xuất. + Cung cấp các mặt hang lâm sản có giá trị xuất khẩu góp phần thu ngoại tệ phục vụ qua trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. + Cung cấp các dược liệu quý có tác dụng chữa bệnh, nâng cao sức khỏe cho con người + Đối với các vùng núi nước ta, rừng còn là nguồn sống chủ yếu của các đồng bào dân tộc ít người. 2. Hiện trạng suy giảm tài nguyên rừng Việt Nam. Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi, diện tích đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ nên phần lớn diện tích lãnh thổ được rừng che phủ. Diện tích đất lâm nghiệp nước ta năm 2005 là 14,43 triệu ha chiếm 43,6% diện tích đất tự nhiên. Đất nước Việt Nam trải dài trên nhiều vĩ tuyến và đai cao, với địa hình rất đa dạng, hơn 2/3 lãnh thổ là đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến á nhiệt đới ở vùng cao phía Bắc, đã tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái tự nhiên và sự phong phú về các loài sinh vật. Những hệ sinh thái đó bao gồm nhiều loại rừng như rừng cây lá rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng trên núi đá vôi, rừng hỗn giao lá rộng và lá kim, rừng lá kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập nước ngọt,... Tuy nhiên trong những năm qua, do tác động của nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan nên rừng của nước ta đã bị suy giảm nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng rừng. 2.1 Về trữ lượng ( diện tích ) rừng. Sự suy giảm tài nguyên rừng biểu hiện trước hết và rõ nét thông qua việc suy giảm diện tích. Trước đây phần lớn đất nước Việt Nam có rừng che phủ, nhưng chỉ khoảng một thế kỷ qua, rừng bị suy thoái nặng nề. Trong thời kỳ Pháp thuộc, nhiều vùng đất rộng lớn ở phía Nam đã bị khai phá để trồng cà phê, cao su, chè và một số cây công nghiệp khác. Vào khoảng giữa thế kỷ XX, hầu như các khu rừng thuộc châu thổ sông Hồng, một phần lớn châu thổ sông Cửu Long cùng với các khu rừng trên đất thấp ven biển đã bị khai phá để trồng trọt và xây dựng xóm làng. Vào lúc này độ che phủ của rừng còn lại 43% diện tích đất tự nhiên. Ba mươi năm chiến tranh tiếp theo là giai đoạn mà rừng Việt Nam bị thu hẹp lại khá nhanh. Hơn 80 triệu lít chất diệt cỏ cùng 13 triệu tấn bom đạn với hơn 25 triệu hố bom đạn, bom cháy cùng với đội xe ủi đất khổng lồ đã tiêu hủy hơn 2 triệu ha rừng nhiệt đới các loại. Bảng 1: Sự biến động diện tích rừng Việt Nam giai đoạn 1943-2009 ( triệu ha ) Năm Loại rừng 1945 1976 1985 1995 2005 2009 Tổng diện tích 14.3 11.2 9.9 9.3 12.7 13.2 Rừng tự nhiên 14.3 11.1 9.3 8.3 10.2 10.3 Rừng trồng 0 0.1 0.6 1.0 2.5 2.9 Độ che phủ (%) 43.0 33.8 30.0 28.2 38 39.1 ( Nguồn: gso.gov) Qua bảng số liệu 1 ta có thể thấy, từ năm 1945 đến năm 1995 tổng diện tích rừng của nước ta liên tục giảm xuống ( giảm 5 triệu ha trong vòng 50 năm, trung bình mỗi năm giảm 0.1 triệu ha), trong đó đặc biệt giảm nhanh ở giai đoạn 1976 – 1985, trung bình mỗi năm mất khoảng 0.14 triệu ha. Nguyên nhân chính làm mất rừng trong giai đoạn này là do dân số tăng nhanh, nạn đốt nương làm rẫy tràn lan, quá trình khai hoang lấy đất trồng các cây công nghiệp như cà phê, chè, cao su…và khai thác gỗ xuất khẩu. Từ những năm 1990 – 1995, do công tác trồng rừng được đẩy mạnh đã phần nào làm cho diện tích rừng tăng lên, từ 9.3 triệu ha lên 13.2 triệu ha ( trung bình mỗi năm tăng 0.21 triệu ha). Tuy nhiên, nhìn chung diện tích rừng vẫn chưa thể phục hồi. + Trong tổng diện tích rừng thì rừng tự nhiên có xu hướng giảm đi rõ rệt và đang dần bị thay thế bởi rừng trồng. Diện tích rừng tự nhiên liên tục giảm từ năm 1945 đến năm 1995 đặc biệt giảm nhanh trong giai đoạn 1976-1995 (giảm từ 11.1 triệu ha xuống còn 8.3 triệu ha tức là giảm 2.8 triệu ha trong vòng 19 năm, trung bình mỗi năm giảm 0.11 triệu ha). Đặc biệt nghiêm trọng ở một số vùng, như Tây Nguyên mất 440.000ha, vùng Đông Nam Bộ mất 308.000ha, vùng Bắc Khu IV cũ mất 243.000ha, vùng Bắc Bộ mất 242.500ha. Nguyên nhân là do sau thời kỳ chiến tranh, dân địa phương tranh thủ chặt gỗ làm nhà và lấy đất trồng trọt. Tình trạng đó vẫn còn đang tiếp diễn cho đến ngày nay. Tuy nhiên từ năm 1995 đến nay diện tích rừng tự nhiên đang có xu hướng tăng trở lại, năm 1995 là 8.3 triệu ha đến năm 2009 đạt 10.3 triệu ha ( trung bình mỗi năm tăng 0.5 triệu ha). Điều này được lí giải là chủ yếu do sự phát triển của rừng tái sinh và rừng tre nứa mặc dù trong một thời gian ngắn các loại rừng đó chưa thể thành rừng tự nhiên tốt được. Trong 7 kiểu rừng tự nhiên chủ yếu ở nước ta thì trừ rừng lá rộng rụng lá và rừng hỗn giao giữa gỗ và tre nứa tất cả các kiểu rừng còn lại đều giảm về diện tích. Trong số này, rừng lá rộng thường xanh và nửa rụng lá là loại rừng bị giảm nhiều nhất mà tiêu biểu là Đăc Lắc và Gia Lai ở Tây Nguyên. Cùng với đó, diện tích rừng tre nứa cũng giảm tương đối nhanh nhất là ở Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và Đông Bắc do việc đốt rừng làm rẫy và phá rừng để lấy đất trồng cây công nghiệp. Diện tích rừng ngập mặn và rừng chua phèn cũng giảm mạnh do phá rừng để nuôi trồng thủy sản đặc biệt ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. + Trong những năm qua diện tích rừng trồng có xu hướng tăng lên rõ rệt đặc biệt là từ năm 1995 trở lại đây. Năm 1995, diện tích rừng trồng nước ta mới có 1 triệu ha thì đến năm 2009 đã tăng lên 2.9 triệu ha, trung bình mỗi năm tăng 0.1 triệu ha. Sự gia tăng diện tích rừng trồng gắn liền với các chính sách khuyến lâm đặc biệt là việc giao đất giao rừng cho các hộ nông dân. Ngoài ra còn có các chương trình trồng rừng được sự hỗ trợ về vốn và kĩ thuật nhà nước của các tổ chức quốc tế. Tuy nhiên, trên thực tế diện tích rừng trồng vẫn chưa bù đắp lại được số diện tích rừng của nước ta đã bị mất đi trong những năm qua, đặc biệt là về chất lượng rừng. Cùng với sự biến động của diện tích rừng, độ che phủ rừng cũng biến động thất thường qua các năm. Từ năm 1945 đến 1995 diện tích rừng liên tục giảm kéo theo sự suy giảm của độ che phủ rừng từ 43% xuống còn 28.2% (giảm 14.8%). Từ năm 1995 trở lại đây do diện tích rừng trồng tăng lên nên tỉ lệ che phủ rừng cũng tăng đạt 39,1% năm 2009. Tuy nhiên, vẫn thấp hơn rất nhiều so với mức an toàn sinh thái (45%). Bảng 2: Bình quân diện tích rừng theo đầu người của Việt Nam giai đoạn 1943-2009 (Đơn vị: ha/người) Năm 1943 1976 1985 1995 1999 2005 2009 Ha/người 0.63 0.23 0.17 0.13 0.14 0.15 0.15 Bình quân diện tích rừng theo đầu người của nước ta vào loại thấp nhất thế giới. Giai đoạn 1943-1995 diện tích rừng theo đầu người liên tục giảm mạnh từ 0.63 ha/người xuống còn 0.13 ha/người tức giảm tới 0.5 ha/người. Từ năm 1995 đến nay tuy có tăng lên nhưng không đáng kể. Năm 2009 chỉ số này là 0.15 ha/người thấp hơn nhiều so với trung bình của thế giới ( Diện tích rừng bình quân đầu người của thế giới là 0.93 ha/người). Nguyên nhân là dân số nước ta tăng nhanh trong khi diện tích rừng trồng bổ sung hàng năm là không đáng kể. Bảng 3: Diện tích rừng bị chặt phá phân theo các vùng giai đoạn 1995-2009 ( Đơn vị: ha ) Năm 1995 1998 2001 2004 2007 Sơ bộ 2009 Cả nước 18914.0 7503.4 2819.7 2254.0 1348.1 1563.0 Đồng bằng sông Hồng 115.0 517.5 505.0 393.7 3.2 8.5 Trung du miền núi phía Bắc 2199.0 2116.1 218.2 208.2 229.0 309.3 Duyên hải miền Trung 2487.0 713.4 199.7 268.6 124.6 84.4 Tây Nguyên 10134.0 3092.7 1305.2 457.2 481.3 714.8 Đông Nam Bộ 1387.0 751.0 481.5 886.7 483.9 428.0 Đồng bằng sông Cửu Long 2592.0 312.7 110.1 39.6 26.1 18.0 ( Nguồn: gso.gov ) Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy giảm diện tích rừng là do nạn chặt phá rừng bừa bãi của người dân. Năm 1995 cả nước mất tới 18 914 ha, từ đó đến nay tuy đã giảm nhưng trung bình mỗi năm diện tích rừng bị chặt phá vẫn lên tới 1 239.3 ha. Trong phạm vi cả nước thì Tây Nguyên là vùng có diện tích rừng bị chặt phá lớn nhất cả nước, năm 1995 là 10134 ha đến năm 2009 có giảm mạnh nhưng vẫn bị mất tới 714.8 ha và trung bình mỗi năm diện tích rừng bị chặt phá của vùng là 672.8 ha. Diện tích rừng bị chặt phá của vùng lớn nhất trong cả nước là do tập quán đốt nương làm rẫy của các dân tộc thiểu số, mặt khác do chính sách phá rừng để lấy đất trồng các cây công nghiệp dài ngày và ngắn ngày như: cao cu, hồ tiêu, cà phê…( đây là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất trong cả nước). Đồng bằng sông Hồng là vùng có diện tích rừng bị chặt phá thấp nhất cả nước (năm 2009 diện tích bị chặt phá là 8.5 ha) do diện tích rừng ở khu vực này ít và chính sách bảo vệ rừng được thực hiện nghiêm ngặt hơn. Đồng bằng sông Cửu Long thời gian đầu tức năm 1995 diện tích rừng bị chặt phá lớn 2595 ha chủ yếu là do phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản, giai đoạn sau diện tích rừng bị chặt phá đã giảm đáng kể chỉ còn 18 ha năm 2009. Bảng 4: Diện tích rừng bị cháy phân theo các vùng giai đoạn 1995-2009 ( Đơn vị: ha ) Năm 1995 1998 2001 2004 2007 Sơ bộ 2009 Cả nước 7457.0 19943.3 1523.4 4787.0 5136.4 1658.0 Đồng bằng sông Hồng 0.0 170.1 48.5 460.1 979.2 216.6 Trung du và miền núi phía Bắc 679.0 5051.0 270.0 1590.2 3059.0 1124.2 Duyên hải miền Trung 1842.0 1195.1 488.1 503.6 328.9 222.0 Tây Nguyên 2344.0 1246.1 301.5 367.6 420.7 25.3 Đông Nam Bộ 520.0 2067.7 127.7 97.6 22.2 6.2 Đồng bằng sông Cửu Long 2072.0 10213.3 287.7 1611.5 326.4 63.5 ( Nguồn: gso.gov ) Bên cạnh việc chặt phá rừng thì cháy rừng cũng là nguyên nhân quan trọng khiến diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng trong những năm qua. Diện tích rừng bị cháy của nước ta diễn biến thất thường qua các năm phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu. Trung bình mỗi năm nước ta mất khoảng 414.2 ha rừng do bị cháy, riêng năm 1998 là 1 trong những năm hạn hán nhất trong lịch sử diện tích rừng bị cháy đạt tới con số kỉ lục 19 943,3 ha. Nhìn chung, trong cả nước thì đồng bằng sông Cửu Long là vùng có diện tích rừng bị cháy lớn nhất cả nước năm 1995 là 2072 ha, năm 1998 là 10213.3 ha do đặc điểm khí hậu của khu vực này là có một mùa khô kéo dài. 2.2. Về chất lượng rừng Trước năm 1945 rừng nước ta có trữ lượng gỗ vào khoảng 200 – 300m3/ha, trong đó các loài gỗ quí như đinh, lim, sến, táu, nghiến, trai, gụ là rất phổ biến. Những cây gỗ có đường kính 40 – 50cm chiếm tới 40 – 50% trữ lượng của rừng. Rừng tre nứa với những cây tre có đường kính 18 – 20cm, nứa 4 – 6cm và vầu 8 – 12cm rất phổ biến (Hoàng Hòe, 1998). Nhưng hiện nay chất lượng rừng đã giảm sút đáng kể, chỉ còn chủ yếu là rừng nghèo có giá trị kinh tế không cao. Trữ lượng gỗ rừng năm 1993 ước tính khoảng 525 triệu m3 (trung bình 76 m3/ha). Tốc độ tăng trưởng trung bình của rừng Việt Nam hiện nay là 1 – 3m3/ha/năm, đối với rừng trồng có thể đạt 5 – 10 m3/ha/năm. Trong giai đoạn 1990-1995, tuy tổng diện tích rừng có tăng lên nhưng chất lượng rừng thì giảm đi đáng kể. Diện tích rừng giàu (>150m3 gỗ/ha) và trung bình (80-150 m3/ha) giảm từ 2458,7 nghìn ha xuống còn 2165,3 nghìn ha, trong khi rừng nghèo (< 80 m3/ha) và rừng phục hồi tăng từ 4389.8 nghìn ha lên 4621.7 nghìn ha cũng trong thời gian trên. Chất lượng, trữ lượng và giá trị đa dạng sinh học được duy trì, bảo tồn tốt hơn ở những khu rừng đặc dụng đã được thành lập và có ban quản lý. Tuy nhiên, tình trạng phổ biến là rừng tự nhiên vẫn bị suy giảm về chất lượng, những khu rừng nguyên sinh, rừng giàu chủ yếu chỉ còn ở những khu rừng đặc dụng và phòng hộ thuộc vùng sâu, vùng xa. Rừng tự nhiên thuộc quy hoạch rừng sản xuất hiện có 3.105.647ha, trong đó rừng giàu và trung bình chỉ còn 652.645 ha chiếm 21%, rừng nghèo và rừng non 2.453.002ha chiếm 79% đa số là rừng tự nhiên tái sinh và rừng phục hồi sau khai thác, sau canh tác nương rẫy. Rừng trồng tăng nhanh cả về diện tích và trữ lượng trong những năm qua, góp phần nâng cao độ che phủ rừng trong cả nước. Tuy nhiên, chất lượng rừng trồng còn thấp, cấu trúc thiếu ổn định, giá trị về đa dạng sinh học, khả năng cung cấp gỗ, tác dụng phòng hộ và bảo vệ môi trường chưa cao. Chất lượng rừng chưa được cải thiện, vẫn tiếp tục bị suy giảm, rừng tự nhiên đầu nguồn và rừng ngập mặn vẫn còn bị tàn phá nghiêm trọng. Rừng giầu, rừng kín, rừng nguyên sinh chỉ còn chiếm khoảng 13% trong khi rừng nghèo và rừng tái sinh chiếm tới 55% tổng diện tích rừng. 3. Nguyên nhân của hiện trạng suy giảm tài nguyên rừng Việt Nam. Có thể nêu ra các nguyên nhân chính gây nên sự mất rừng và làm suy thoái rừng ở nước ta là: - Đốt nương làm rẫy: sống du canh du cư; trong tổng số diện tích rừng bị mất hàng năm thì khoảng 40 – 50% là do đốt nương làm rẫy. Ở Đắc Lắc trong thời gian từ 1991 – 1996 mất trung bình 3.000 đến 3.500 ha rừng/ năm, trong đó trên 1/2 diện tích rừng bị mất do làm nương rẫy. - Chuyển đất có rừng sang đất sản xuất các cây kinh doanh, đặc biệt là phá rừng để trồng các cây công nghiệp như cà phê ở Tây Nguyên chiếm 40 – 50% diện tích rừng bị mất trong khu vực. - Dân số đông và tăng nhanh trong điều kiện cuộc sống ngày càng nâng cao dẫn đến nhu cầu về tài nguyên rừng ngày càng lớn -> Khai thác quá mức vượt khả năng phục hồi tự nhiên của rừng. - Do khai thác không có kế hoạch, kỹ thuật khai thác lạc hậu làm lãng phí tài nguyên rừng. - Do cháy rừng, nhất là các rừng tràm, rừng thông, rừng khộp rụng lá. - Do ảnh hưởng của bom đạn và các chất độc hóa học trong chiến tranh, riêng ở miền Nam đã phá hủy khoảng 2 triệu ha rừng tự nhiên. 4. Một số giải pháp khắc phục. Đây là vấn đề mang tính xã hội cao, để giải quyết vấn nạn này không đơn thuần là giải pháp riêng biệt của một ngành, một lĩnh vực mà cần có những giải pháp tổng hợp với sự tham gia của nhiều ngành chức năng * Giải pháp về chính sách: + Những năm qua, chúng ta đã thực hiện một số chính sách về xây dựng cơ sở hạ tầng, khuyến lâm, giao đất giao rừng và thực hiện các chính sách hưởng lợi từ rừng cho người dân miền núi. + Tạo công ăn việc làm, đào tạo nghề, nâng cao năng lực quản lý kinh tế hộ gia đình cho đồng bào dân tộc, tạo đầu ra cho các sản phẩm nông lâm kết hợp, chế biến và bảo quản nông sản... + Tiếp tục đổi mới hệ thống quản lý ngành lâm nghiệp để đáp ứng nhu cầu cho công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng, nhanh chóng xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp + Chấm dứt tình trạng tự do di cư - di canh bừa bãi đã tồn tại mấy chục năm nay bằng cách quản lý chặt chẽ các đồng bào dân tộc chuyên sống du canh du mục từ trước đến nay tại các địa phương. * Về phía chính quyền: các ngành chức năng phải làm tốt công tác truyền thông, cung cấp cho người dân những hiểu biết, thông tin thiết thực phục vụ quá trình sản xuất, hướng dẫn để người dân áp dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. * Giải pháp về tổ chức thực hiện: Các cấp chính quyền, các chủ rừng phải xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch hoạt động và phương án bảo vệ rừng từng năm, từng giai đoạn trên phạm vi địa phương mình quản lý. + Chú trọng tăng cường lực lượng và trang thiết bị đủ mạnh để bảo vệ rừng, đồng thời có biện pháp quản lý hiệu quả đối với diện tích rừng đã được giao + Duy trì và tổ chức hoạt động của các tổ đội quần chúng bảo vệ rừng có hiệu quả.. Các biện pháp bảo vệ rừng phải được xây dựng trên cơ sở gắn với các hoạt động phát triển rừng và hướng tới cộng đồng. KẾT LUẬN Tài nguyên rừng của nước ta có vai trò đặc biệt quan trọng đối với môi trường cũng như đời sống sản xuất nhất là trong điều kiện nước ta ¾ diện tích là đồi núi và dân số đông lại liên tục tăng nhanh. Tuy nhiên, hiện nay nguồn tài nguyên này đã và đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về trữ lượng lẫn chất lượng do một loạt các nguyên nhân khách quan và chủ quan. Do vậy, bảo vệ tài nguyên rừng đang là vấn đề đặt ra hàng đầu đối với nước ta hiện nay. Đây là vấn đề mang tính xã hội cao, để giải quyết vấn nạn này không đơn thuần là giải pháp riêng biệt của một ngành, một lĩnh vực mà cần có những giải pháp tổng hợp với sự tham gia của nhiều ngành chức năng. Một số hình ảnh về hiện trạng suy giảm tài nguyên rừng ở Việt Nam Diện tích rừng ở Việt Nam ngày càng bị thu hẹpRừng là nguồn tài nguyên quý giá, có ý nghĩa to lớn đốivới môi trường cũng như cuộc sống của con người. Đó là một thành phần của môi trường địa lí tham gia vào vòng tuần hoàn vật chất sinh địa-hóa toàn hành tinh, là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá và đa diện, bảo đảm nhu cầu nhiều mặt của con người. Ngày nay, do dân số tăng nhanh, nhu cầu về tài nguyên ngày càng lớn nên đã gây sức ép đối với các loại tài ngyên nói chung và tài nguyên rừng nói riêng. Tài nguyên rừng đã được huy động ngày càng nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu tăng nhanh về lương thực, thực phẩm, gỗ củi và các nguyên liệu cho sự phát triển kinh tế xã hội của con người. Vì vậy, vấn đề suy giảm tài nguyên rừng đã và đang trở thành vấn đề chung, cấp bách của toàn thế giới đặc biệt là ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam. Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi, dân số lại đông và tăng nhanh nên tài nguyên rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên trong những năm gần đây do việc khai thác quá mức của con người cùng với thiên tai cháy rừng, tài nguyên rừng của Việt Nam đã bị suy giảm đến mức báo động cả về số lượng và chất lượng. Vì vậy, bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng đang là vấn đề đặt ra hàng đầu đối với nước ta hiện nay. 1. Vai trò của rừng. Rừng là nguồn tài nguyên quý giá có vai trò đặc biệt quan trọng đối với môi trường cũng như phát triển kinh tế xã hội. - Đối với môi trường: + Rừng góp phần quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, đảm bảo cân bằng sinh thái, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai. + Ngăn chặn xói mòn đất, bảo vệ mực nước ngầm. + Là nơi lưu giữ các nguồn gien động thực vật quý hiếm. - Đối với sự phát triển kinh tế xã hội: + Rừng là nguồn cung cấp gỗ và lâm sản phục vụ cho nhu cầu đời sống và sản xuất. + Cung cấp các mặt hang lâm sản có giá trị xuất khẩu góp phần thu ngoại tệ phục vụ qua trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. + Cung cấp các dược liệu quý có tác dụng chữa bệnh, nâng cao sức khỏe cho con người + Đối với các vùng núi nước ta, rừng còn là nguồn sống chủ yếu của các đồng bào dân tộc ít người. 2. Hiện trạng suy giảm tài nguyên rừng Việt Nam. Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi, diện tích đồi núi chiếm tới ¾ diện tích lãnh thổ nên phần lớn diện tích lãnh thổ được rừng che phủ. Diện tích đất lâm nghiệp nước ta năm 2005 là 14,43 triệu ha chiếm 43,6% diện tích đất tự nhiên. Đất nước Việt Nam trải dài trên nhiều vĩ tuyến và đai cao, với địa hình rất đa dạng, hơn 2/3 lãnh thổ là đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến á nhiệt đới ở vùng cao phía Bắc, đã tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái tự nhiên và sự phong phú về các loài sinh vật. Những hệ sinh thái đó bao gồm nhiều loại rừng như rừng cây lá rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng trên núi đá vôi, rừng hỗn giao lá rộng và lá kim, rừng lá kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập nước ngọt,... Tuy nhiên trong những năm qua, do tác động của nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan nên rừng của nước ta đã bị suy giảm nghiêm trọng cả về số lượng và chất lượng rừng. 2.1 Về trữ lượng ( diện tích ) rừng. Sự suy giảm tài nguyên rừng biểu hiện trước hết và rõ nét thông qua việc suy giảm diện tích. Trước đây phần lớn đất nước Việt Nam có rừng che phủ, nhưng chỉ khoảng một thế kỷ qua, rừng bị suy thoái nặng nề. Trong thời kỳ Pháp thuộc, nhiều vùng đất rộng lớn ở phía Nam đã bị khai phá để trồng cà phê, cao su, chè và một số cây công nghiệp khác. Vào khoảng giữa thế kỷ XX, hầu như các khu rừng thuộc châu thổ sông Hồng, một phần lớn châu thổ sông Cửu Long cùng với các khu rừng trên đất thấp ven biển đã bị khai phá để trồng trọt và xây dựng xóm làng. Vào lúc này độ che phủ của rừng còn lại 43% diện tích đất tự nhiên. Ba mươi năm chiến tranh tiếp theo là giai đoạn mà rừng Việt Nam bị thu hẹp lại khá nhanh. Hơn 80 triệu lít chất diệt cỏ cùng 13 triệu tấn bom đạn với hơn 25 triệu hố bom đạn, bom cháy cùng với đội xe ủi đất khổng lồ đã tiêu hủy hơn 2 triệu ha rừng nhiệt đới các loại. Bảng 1: Sự biến động diện tích rừng Việt Nam giai đoạn 1943-2009 ( triệu ha ) Năm Loại rừng 1945 1976 1985 1995 2005 2009 Tổng diện tích 14.3 11.2 9.9 9.3 12.7 13.2 Rừng tự nhiên 14.3 11.1 9.3 8.3 10.2 10.3 Rừng trồng 0 0.1 0.6 1.0 2.5 2.9 Độ che phủ (%) 43.0 33.8 30.0 28.2 38 39.1 ( Nguồn: gso.gov) Qua bảng số liệu 1 ta có thể thấy, từ năm 1945 đến năm 1995 tổng diện tích rừng của nước ta liên tục giảm xuống ( giảm 5 triệu ha trong vòng 50 năm, trung bình mỗi năm giảm 0.1 triệu ha), trong đó đặc biệt giảm nhanh ở giai đoạn 1976 – 1985, trung bình mỗi năm mất khoảng 0.14 triệu ha. Nguyên nhân chính làm mất rừng trong giai đoạn này là do dân số tăng nhanh, nạn đốt nương làm rẫy tràn lan, quá trình khai hoang lấy đất trồng các cây công nghiệp như cà phê, chè, cao su…và khai thác gỗ xuất khẩu. Từ những năm 1990 – 1995, do công tác trồng rừng được đẩy mạnh đã phần nào làm cho diện tích rừng tăng lên, từ 9.3 triệu ha lên 13.2 triệu ha ( trung bình mỗi năm tăng 0.21 triệu ha). Tuy nhiên, nhìn chung diện tích rừng vẫn chưa thể phục hồi. + Trong tổng diện tích rừng thì rừng tự nhiên có xu hướng giảm đi rõ rệt và đang dần bị thay thế bởi rừng trồng. Diện tích rừng tự nhiên liên tục giảm từ năm 1945 đến năm 1995 đặc biệt giảm nhanh trong giai đoạn 1976-1995 (giảm từ 11.1 triệu ha xuống còn 8.3 triệu ha tức là giảm 2.8 triệu ha trong vòng 19 năm, trung bình mỗi năm giảm 0.11 triệu ha). Đặc biệt nghiêm trọng ở một số vùng, như Tây Nguyên mất 440.000ha, vùng Đông Nam Bộ mất 308.000ha, vùng Bắc Khu IV cũ mất 243.000ha, vùng Bắc Bộ mất 242.500ha. Nguyên nhân là do sau thời kỳ chiến tranh, dân địa phương tranh thủ chặt gỗ làm nhà và lấy đất trồng trọt. Tình trạng đó vẫn còn đang tiếp diễn cho đến ngày nay. Tuy nhiên từ năm 1995 đến nay diện tích rừng tự nhiên đang có xu hướng tăng trở lại, năm 1995 là 8.3 triệu ha đến năm 2009 đạt 10.3 triệu ha ( trung bình mỗi năm tăng 0.5 triệu ha). Điều này được lí giải là chủ yếu do sự phát triển của rừng tái sinh và rừng tre nứa mặc dù trong một thời gian ngắn các loại rừng đó chưa thể thành rừng tự nhiên tốt được. Trong 7 kiểu rừng tự nhiên chủ yếu ở nước ta thì trừ rừng lá rộng rụng lá và rừng hỗn giao giữa gỗ và tre nứa tất cả các kiểu rừng còn lại đều giảm về diện tích. Trong số này, rừng lá rộng thường xanh và nửa rụng lá là loại rừng bị giảm nhiều nhất mà tiêu biểu là Đăc Lắc và Gia Lai ở Tây Nguyên. Cùng với đó, diện tích rừng tre nứa cũng giảm tương đối nhanh nhất là ở Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ và Đông Bắc do việc đốt rừng làm rẫy và phá rừng để lấy đất trồng cây công nghiệp. Diện tích rừng ngập mặn và rừng chua phèn cũng giảm mạnh do phá rừng để nuôi trồng thủy sản đặc biệt ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. + Trong những năm qua diện tích rừng trồng có xu hướng tăng lên rõ rệt đặc biệt là từ năm 1995 trở lại đây. Năm 1995, diện tích rừng trồng nước ta mới có 1 triệu ha thì đến năm 2009 đã tăng lên 2.9 triệu ha, trung bình mỗi năm tăng 0.1 triệu ha. Sự gia tăng diện tích rừng trồng gắn liền với các chính sách khuyến lâm đặc biệt là việc giao đất giao rừng cho các hộ nông dân. Ngoài ra còn có các chương trình trồng rừng được sự hỗ trợ về vốn và kĩ thuật nhà nước của các tổ chức quốc tế. Tuy nhiên, trên thực tế diện tích rừng trồng vẫn chưa bù đắp lại được số diện tích rừng của nước ta đã bị mất đi trong những năm qua, đặc biệt là về chất lượng rừng. Cùng với sự biến động của diện tích rừng, độ che phủ rừng cũng biến động thất thường qua các năm. Từ năm 1945 đến 1995 diện tích rừng liên tục giảm kéo theo sự suy giảm của độ che phủ rừng từ 43% xuống còn 28.2% (giảm 14.8%). Từ năm 1995 trở lại đây do diện tích rừng trồng tăng lên nên tỉ lệ che phủ rừng cũng tăng đạt 39,1% năm 2009. Tuy nhiên, vẫn thấp hơn rất nhiều so với mức an toàn sinh thái (45%). Bảng 2: Bình quân diện tích rừng theo đầu người của Việt Nam giai đoạn 1943-2009 (Đơn vị: ha/người) Năm 1943 1976 1985 1995 1999 2005 2009 Ha/người 0.63 0.23 0.17 0.13 0.14 0.15 0.15 Bình quân diện tích rừng theo đầu người của nước ta vào loại thấp nhất thế giới. Giai đoạn 1943-1995 diện tích rừng theo đầu người liên tục giảm mạnh từ 0.63 ha/người xuống còn 0.13 ha/người tức giảm tới 0.5 ha/người. Từ năm 1995 đến nay tuy có tăng lên nhưng không đáng kể. Năm 2009 chỉ số này là 0.15 ha/người thấp hơn nhiều so với trung bình của thế giới ( Diện tích rừng bình quân đầu người của thế giới là 0.93 ha/người). Nguyên nhân là dân số nước ta tăng nhanh trong khi diện tích rừng trồng bổ sung hàng năm là không đáng kể. Bảng 3: Diện tích rừng bị chặt phá phân theo các vùng giai đoạn 1995-2009 ( Đơn vị: ha ) Năm 1995 1998 2001 2004 2007 Sơ bộ 2009 Cả nước 18914.0 7503.4 2819.7 2254.0 1348.1 1563.0 Đồng bằng sông Hồng 115.0 517.5 505.0 393.7 3.2 8.5 Trung du miền núi phía Bắc 2199.0 2116.1 218.2 208.2 229.0 309.3 Duyên hải miền Trung 2487.0 713.4 199.7 268.6 124.6 84.4 Tây Nguyên 10134.0 3092.7 1305.2 457.2 481.3 714.8 Đông Nam Bộ 1387.0 751.0 481.5 886.7 483.9 428.0 Đồng bằng sông Cửu Long 2592.0 312.7 110.1 39.6 26.1 18.0 ( Nguồn: gso.gov ) Một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự suy giảm diện tích rừng là do nạn chặt phá rừng bừa bãi của người dân. Năm 1995 cả nước mất tới 18 914 ha, từ đó đến nay tuy đã giảm nhưng trung bình mỗi năm diện tích rừng bị chặt phá vẫn lên tới 1 239.3 ha. Trong phạm vi cả nước thì Tây Nguyên là vùng có diện tích rừng bị chặt phá lớn nhất cả nước, năm 1995 là 10134 ha đến năm 2009 có giảm mạnh nhưng vẫn bị mất tới 714.8 ha và trung bình mỗi năm diện tích rừng bị chặt phá của vùng là 672.8 ha. Diện tích rừng bị chặt phá của vùng lớn nhất trong cả nước là do tập quán đốt nương làm rẫy của các dân tộc thiểu số, mặt khác do chính sách phá rừng để lấy đất trồng các cây công nghiệp dài ngày và ngắn ngày như: cao cu, hồ tiêu, cà phê…( đây là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất trong cả nước). Đồng bằng sông Hồng là vùng có diện tích rừng bị chặt phá thấp nhất cả nước (năm 2009 diện tích bị chặt phá là 8.5 ha) do diện tích rừng ở khu vực này ít và chính sách bảo vệ rừng được thực hiện nghiêm ngặt hơn. Đồng bằng sông Cửu Long thời gian đầu tức năm 1995 diện tích rừng bị chặt phá lớn 2595 ha chủ yếu là do phá rừng ngập mặn để nuôi trồng thủy sản, giai đoạn sau diện tích rừng bị chặt phá đã giảm đáng kể chỉ còn 18 ha năm 2009. Bảng 4: Diện tích rừng bị cháy phân theo các vùng giai đoạn 1995-2009 ( Đơn vị: ha ) Năm 1995 1998 2001 2004 2007 Sơ bộ 2009 Cả nước 7457.0 19943.3 1523.4 4787.0 5136.4 1658.0 Đồng bằng sông Hồng 0.0 170.1 48.5 460.1 979.2 216.6 Trung du và miền núi phía Bắc 679.0 5051.0 270.0 1590.2 3059.0 1124.2 Duyên hải miền Trung 1842.0 1195.1 488.1 503.6 328.9 222.0 Tây Nguyên 2344.0 1246.1 301.5 367.6 420.7 25.3 Đông Nam Bộ 520.0 2067.7 127.7 97.6 22.2 6.2 Đồng bằng sông Cửu Long 2072.0 10213.3 287.7 1611.5 326.4 63.5 ( Nguồn: gso.gov ) Bên cạnh việc chặt phá rừng thì cháy rừng cũng là nguyên nhân quan trọng khiến diện tích rừng bị suy giảm nghiêm trọng trong những năm qua. Diện tích rừng bị cháy của nước ta diễn biến thất thường qua các năm phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, khí hậu. Trung bình mỗi năm nước ta mất khoảng 414.2 ha rừng do bị cháy, riêng năm 1998 là 1 trong những năm hạn hán nhất trong lịch sử diện tích rừng bị cháy đạt tới con số kỉ lục 19 943,3 ha. Nhìn chung, trong cả nước thì đồng bằng sông Cửu Long là vùng có diện tích rừng bị cháy lớn nhất cả nước năm 1995 là 2072 ha, năm 1998 là 10213.3 ha do đặc điểm khí hậu của khu vực này là có một mùa khô kéo dài. 2.2. Về chất lượng rừng Trước năm 1945 rừng nước ta có trữ lượng gỗ vào khoảng 200 – 300m3/ha, trong đó các loài gỗ quí như đinh, lim, sến, táu, nghiến, trai, gụ là rất phổ biến. Những cây gỗ có đường kính 40 – 50cm chiếm tới 40 – 50% trữ lượng của rừng. Rừng tre nứa với những cây tre có đường kính 18 – 20cm, nứa 4 – 6cm và vầu 8 – 12cm rất phổ biến (Hoàng Hòe, 1998). Nhưng hiện nay chất lượng rừng đã giảm sút đáng kể, chỉ còn chủ yếu là rừng nghèo có giá trị kinh tế không cao. Trữ lượng gỗ rừng năm 1993 ước tính khoảng 525 triệu m3 (trung bình 76 m3/ha). Tốc độ tăng trưởng trung bình của rừng Việt Nam hiện nay là 1 – 3m3/ha/năm, đối với rừng trồng có thể đạt 5 – 10 m3/ha/năm. Trong giai đoạn 1990-1995, tuy tổng diện tích rừng có tăng lên nhưng chất lượng rừng thì giảm đi đáng kể. Diện tích rừng giàu (>150m3 gỗ/ha) và trung bình (80-150 m3/ha) giảm từ 2458,7 nghìn ha xuống còn 2165,3 nghìn ha, trong khi rừng nghèo (< 80 m3/ha) và rừng phục hồi tăng từ 4389.8 nghìn ha lên 4621.7 nghìn ha cũng trong thời gian trên. Chất lượng, trữ lượng và giá trị đa dạng sinh học được duy trì, bảo tồn tốt hơn ở những khu rừng đặc dụng đã được thành lập và có ban quản lý. Tuy nhiên, tình trạng phổ biến là rừng tự nhiên vẫn bị suy giảm về chất lượng, những khu rừng nguyên sinh, rừng giàu chủ yếu chỉ còn ở những khu rừng đặc dụng và phòng hộ thuộc vùng sâu, vùng xa. Rừng tự nhiên thuộc quy hoạch rừng sản xuất hiện có 3.105.647ha, trong đó rừng giàu và trung bình chỉ còn 652.645 ha chiếm 21%, rừng nghèo và rừng non 2.453.002ha chiếm 79% đa số là rừng tự nhiên tái sinh và rừng phục hồi sau khai thác, sau canh tác nương rẫy. Rừng trồng tăng nhanh cả về diện tích và trữ lượng trong những năm qua, góp phần nâng cao độ che phủ rừng trong cả nước. Tuy nhiên, chất lượng rừng trồng còn thấp, cấu trúc thiếu ổn định, giá trị về đa dạng sinh học, khả năng cung cấp gỗ, tác dụng phòng hộ và bảo vệ môi trường chưa cao. Chất lượng rừng chưa được cải thiện, vẫn tiếp tục bị suy giảm, rừng tự nhiên đầu nguồn và rừng ngập mặn vẫn còn bị tàn phá nghiêm trọng. Rừng giầu, rừng kín, rừng nguyên sinh chỉ còn chiếm khoảng 13% trong khi rừng nghèo và rừng tái sinh chiếm tới 55% tổng diện tích rừng. 3. Nguyên nhân của hiện trạng suy giảm tài nguyên rừng Việt Nam. Có thể nêu ra các nguyên nhân chính gây nên sự mất rừng và làm suy thoái rừng ở nước ta là: - Đốt nương làm rẫy: sống du canh du cư; trong tổng số diện tích rừng bị mất hàng năm thì khoảng 40 – 50% là do đốt nương làm rẫy. Ở Đắc Lắc trong thời gian từ 1991 – 1996 mất trung bình 3.000 đến 3.500 ha rừng/ năm, trong đó trên 1/2 diện tích rừng bị mất do làm nương rẫy. - Chuyển đất có rừng sang đất sản xuất các cây kinh doanh, đặc biệt là phá rừng để trồng các cây công nghiệp như cà phê ở Tây Nguyên chiếm 40 – 50% diện tích rừng bị mất trong khu vực. - Dân số đông và tăng nhanh trong điều kiện cuộc sống ngày càng nâng cao dẫn đến nhu cầu về tài nguyên rừng ngày càng lớn -> Khai thác quá mức vượt khả năng phục hồi tự nhiên của rừng. - Do khai thác không có kế hoạch, kỹ thuật khai thác lạc hậu làm lãng phí tài nguyên rừng. - Do cháy rừng, nhất là các rừng tràm, rừng thông, rừng khộp rụng lá. - Do ảnh hưởng của bom đạn và các chất độc hóa học trong chiến tranh, riêng ở miền Nam đã phá hủy khoảng 2 triệu ha rừng tự nhiên. 4. Một số giải pháp khắc phục. Đây là vấn đề mang tính xã hội cao, để giải quyết vấn nạn này không đơn thuần là giải pháp riêng biệt của một ngành, một lĩnh vực mà cần có những giải pháp tổng hợp với sự tham gia của nhiều ngành chức năng * Giải pháp về chính sách: + Những năm qua, chúng ta đã thực hiện một số chính sách về xây dựng cơ sở hạ tầng, khuyến lâm, giao đất giao rừng và thực hiện các chính sách hưởng lợi từ rừng cho người dân miền núi. + Tạo công ăn việc làm, đào tạo nghề, nâng cao năng lực quản lý kinh tế hộ gia đình cho đồng bào dân tộc, tạo đầu ra cho các sản phẩm nông lâm kết hợp, chế biến và bảo quản nông sản... + Tiếp tục đổi mới hệ thống quản lý ngành lâm nghiệp để đáp ứng nhu cầu cho công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng, nhanh chóng xã hội hóa hoạt động lâm nghiệp + Chấm dứt tình trạng tự do di cư - di canh bừa bãi đã tồn tại mấy chục năm nay bằng cách quản lý chặt chẽ các đồng bào dân tộc chuyên sống du canh du mục từ trước đến nay tại các địa phương. * Về phía chính quyền: các ngành chức năng phải làm tốt công tác truyền thông, cung cấp cho người dân những hiểu biết, thông tin thiết thực phục vụ quá trình sản xuất, hướng dẫn để người dân áp dụng có hiệu quả các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. * Giải pháp về tổ chức thực hiện: Các cấp chính quyền, các chủ rừng phải xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch hoạt động và phương án bảo vệ rừng từng năm, từng giai đoạn trên phạm vi địa phương mình quản lý. + Chú trọng tăng cường lực lượng và trang thiết bị đủ mạnh để bảo vệ rừng, đồng thời có biện pháp quản lý hiệu quả đối với diện tích rừng đã được giao + Duy trì và tổ chức hoạt động của các tổ đội quần chúng bảo vệ rừng có hiệu quả.. Các biện pháp bảo vệ rừng phải được xây dựng trên cơ sở gắn với các hoạt động phát triển rừng và hướng tới cộng đồng. KẾT LUẬN Tài nguyên rừng của nước ta có vai trò đặc biệt quan trọng đối với môi trường cũng như đời sống sản xuất nhất là trong điều kiện nước ta ¾ diện tích là đồi núi và dân số đông lại liên tục tăng nhanh. Tuy nhiên, hiện nay nguồn tài nguyên này đã và đang bị suy giảm nghiêm trọng cả về trữ lượng lẫn chất lượng do một loạt các nguyên nhân khách quan và chủ quan. Do vậy, bảo vệ tài nguyên rừng đang là vấn đề đặt ra hàng đầu đối với nước ta hiện nay. Đây là vấn đề mang tính xã hội cao, để giải quyết vấn nạn này không đơn thuần là giải pháp riêng biệt của một ngành, một lĩnh vực mà cần có những giải pháp tổng hợp với sự tham gia của nhiều ngành chức năng. Một số hình ảnh về hiện trạng suy giảm tài nguyên rừng ở Việt Nam Diện tích rừng ở Việt Nam ngày càng bị thu hẹp

13 tháng 12 2016

bucminh @Nguyễn Trọng Phúc bảo viết 1 đoạn thì bạn viết luôn 1 bài dài ngoẵng