Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi gây ra cái chết thảm thương cho dế Choắt.Tôi quyết định về quê.nhưng trước khi ra đi ,tôi muốn đến thăm Choắt một lúc.
Tôi thắp cho Choắt vài nén hương và nhổ sạch cỏ xung quanh nấm mồ. Sau đó, tôi đứng lặng hồi lâu trước mộ Dế Choắt và suy nghĩ. Tôi rất ân hận về việc làm đã gây ra cái chết oan uổng cho Dế Choắt. Giá như lúc đó tôi ra kéo Dế Choắt vào thì đâu đến nỗi...Giá như tôi chấp nhận lời nhờ của Choắt thì bây giờ Choắt đâu như vậy.Tôi phải làm gì để trả lại sự sống, cuộc đời cho Choắt. Tôi thật hèn nhát vì việc mình gây ra mà không dám nhận lỗi. Tôi đã làm 1 việc xấu xa,chính tôi đã gây ra cái chết đau xót cho người anh em tốt. Cảm ơn Choắt nhé! Nếu không có cậu thì người phải ra đi là tôi. Bây giờ tôi sẽ về quê, có lẽ không trở lại đây nữa, tôi sẽ lập gia đình. Tôi xin hứa với Choắt sẽ bỏ thói hung hăng hống hách ấy và sẽ cố gắng trở thành người có ích cho xã hội. Tôi chúc bạn "ngủ ngon".Hãy tha thứ cho tôi. Bỗng nhiên tôi thấy ở khoé mắt tôi cay cay. THương bạn quá Choắt ơi!
Tôi gục xuống hồi lâu trước mộ của choắt rồi ra về. Dù thế nào thì Choắt vẵn mãi ở trong tôi và là người bạn tốt của tôi
Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!
-Mẹ em đi cày đã về.(PT quan hệ thời gian)
-Căn nhà ấy rất to.(PT mức độ)
-Ba em vẫn đang đọc báo.(PT sự tiếp diễn tương tự)
-Hôm nay, em không đi học.(PT phủ định)
-Một con chuột nhắt chạy vào nhà em.(PT kết quả và hướng)
-Em được học sinh giỏi.(PT khả năng)
Vào chiều thứ sáu, bạn Linh Hương- tổ trưởng tổ em phân công: ''HùngB và Đức mau đi thu thập thông tin về điểm thi đua của các bạn trong tổ nhanh lên!''. Huyền nói:'' Để tớ giúp hai cậu''. Trường kêu: ''Tuần này lại ko hoàn thành, làm sao giờ?''. Còn các bạn còn lại thì nhao nhao đọc điểm thi đua.
sp là nếu cậu trả lời đúng một câu hỏi nào đó,mà người hỏi hoặc người học như cậu tích đúng thì cậu sẽ co sp.
Quê em ở vùng đồng bằng. Mùa hè là mùa đẹp nhất trong năm. Mùa hè đến tự bao giờ mà rực rỡ đến thế! Buổi sáng thức dậy, khí trời trong lành, mát mẻ, gió nhẹ thoảng lay động cành cây để lộ những giọt sương mai trong vắt trên lá. Cả làng quê như bồng bềnh trong sương sớm (1). Ở phía Đông, mặt trời sáng rực, to như cái mâm khổng lồ, nấp sau hàng cây phía xa, toả ánh sáng lấp lánh nhiều màu rực rỡ. Mặt trời nhô lên từ từ, trên không, từng đám mây trắng trôi nhè nhẹ. Trên cánh đồng lúa đang thì con gái mơn mởn, ngả đầu vào nhau như trò chuyện. Đến gần trưa, mặt trời đã lên cao, ánh nắng mỗi lúc một gay gắt hơn. Những thửa ruộng lúc bấy giờ trông rộng ra như một tấm thảm xanh dưới ánh mặt trời. Trong các ao, hồ, đầm, hoa rau muống lấp lánh như ngời lên bới ánh nắng tô thêm sắc màu. Màu tím của hoa cũng làm dịu đi cái nắng gay gắt này. Những mái nhà ngói đỏ như đỏ hơn dưới ánh nắng hè. Những chùm quả xoan vàng lịm. Cây sấu giờ cũng khoe sắc áo vàng cùng bạn. Hoa phượng khoe sắc thắm một góc trời trên các lối đi, trên cổng trường, góp phần tô them cho cảnh sắc mùa hè thèm rực rỡ. Vào hè, con người không còn cái cảm giác ấm áp của mùa xuân hay cảm giác héo tàn hanh hao sắp bước vào mùa đông. Nhìn ra bến sông, ánh nắng vàng chiếu xuống bãi cát dài chói chang làm hoa mắt. Nhưng nếu cảm nhận sâu sắc và cùng chia sẻ với thiên nhiên thì đó là một hình ảnh độc đáo của mùa hè rực rỡ, không màu sắc nào có thể vẽ nên.
- Sử dụng biện pháp so sánh ở câu (1)
-> Nói lên cảnh đẹp của làn quê.
- Sử dụng biện pháp nhân hóa ở câu (2)
-> Làm cho câu văn thêm sinh động, bài viết có tâm hồn.
Một hôm, thấy chị Cốc đang kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc câu thơ cạnh khóe rồi chui tọt vào hang. Chị Cốc rất bực, đi tìm kẻ dám trêu mình.Không thấy Dế Mèn, nhưng chị Cốc trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trước cửa hang, chị đã trút cơn giận lên đầu Dế Choắt.
đang : chỉ quan hệ thời gian
vào : chỉ kết quả và hướng
rất : chỉ mức độ
không : chỉ sự phủ định
đã : chỉ quan hệ thời gian