K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2017

đây không phải câu hỏi ! ucche

16 tháng 5 2017

Rảnh limdim

22 tháng 11 2019

Đáp án: C

Giải thích: Việc phân chia số bữa ăn trong gia đình có ảnh hưởng đến việc tổ chức ăn uống hợp lí như: Ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn và nhu cầu năng lượng cho từng khoảng thời gian trong lúc làm việc hoặc lúc nghỉ ngơi – SGK trang 105

21 tháng 5 2018

Đáp án C

24 tháng 4 2017

cho mình 1 dấu tích

-phân chia số bữa ăn trong một ngày hợp lí sẽ thuận lợi cho việc tiêu hóa thức ăn và cung cấp năng lượng cho cơ thể ,giúp cơ thể khỏe mạnh

-nguyên tắc:

+nhu cầu các thành viên trong gia đình

+điều kiện tài chính

+sự cân bằng các chất dinh dưỡng

+sự thay đổi món ăn và hình thức trình bày

+chế độ ăn cho từng thành viên

4 nhóm :

-chất đạm

-chất béo

chất bột đường

-vitamin

-chất khoáng ,chất xơ

GOOD LUCKY!hihi

25 tháng 4 2017

Yes, mk chọn tick bn trl giùm mk đầu tiên đó!~

30 tháng 7 2018

Có.

19 tháng 5 2017

Câu 1: Muốn tổ chức bữa ăn tốt, chúng ta cần phải:

- Xây dựng trước thực đơn.

- Lựa chọn các loại thực phẩm trong thực đơn.

- Chế biến món ăn theo thực đơn.

- Bày ra bàn và thu dọn sau khi ăn.

Câu 2: Thực đơn:

- Khai vị:

+ Bánh mì bơ pháp.

+ Salad dầu dấm.

- Món nguội:

+ Phở cuốn.

+ Tôm viên tuyết hoa.

- Món nóng:

+ Mỳ Ý sốt Blognese.

- Món tráng miệng + Đồ uống:

+ Hoa quả tráng miệng, trà Lipton + Cà phê.

Câu 3: Chịu leu.

Câu 4: Bn lm rùi mak.

Câu 5: An toàn thực phẩm là giữ cho thực phẩm khỏi bị nhiễm trùng, nhiễm độc và biến chất.

Chúc bn hok tốt ok!

10 tháng 5 2021

Thức ăn được chia làm 4 nhóm chất dinh dưỡng:

- Nhóm chất bột đường.

- Nhóm chất đạm.

- Nhóm chất béo.

-nhóm vitamin và khoán chất

Việc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết… mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn.

10 tháng 5 2021
Thức ăn được chia làm 4 nhóm chất dinh dưỡng:- Nhóm chất bột đường.- Nhóm chất đạm.- Nhóm chất béo. ...nhóm vitamin và khoán chấtViệc phân nhóm thức ăn giúp cho người tổ chức bữa ăn mua đủ các loại thực phẩm cần thiết và thay đổi món ăn cho đỡ nhàm chán, hợp khẩu vị, thời tiết… mà vẫn đảm bảo cân bằng dinh dưỡng theo yêu cầu của bữa ăn. 
23 tháng 4 2019

a)vì cần như kiểu trẻ e đang lớn cần ăn nhiều thực phẩm để phát triển cơ thể

b)vì những bữa ăn ngon và giàu dinh dưỡng ko cần đắt tiền

23 tháng 4 2019

mik làm tiếp

c)vì làm thế cho đỡ nhàm chán cho gia đình

d)vì cần chọn đủ thức ăn của 4 nhóm thức ăn để tạo thành 1 bữa ăn hoàn chỉnh, cân bằng chất dinh dưỡng

25 tháng 2 2020

Câu 2

-Nhiễm trùng thực phẩm là sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm.

-Nhiễm độc thực phẩm là sự xâm nhập của các chất độc vào thực phẩm

-• Do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật

• Do thức ăn bị biến chất

• Do bản thân thức ăn có sẵn chất độc( mầm khoai tây, cá nóc,..)

• Do thức ăn bị ô nhiễm, chất hoá học, thuốc bảo vệ thực vật.

-Các biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm

a. Phòng tránh nhiễm trùng

• Rửa tay sạch trước khi ăn

• Vệ sinh nhà bếp

• Rửa kĩ thực phẩm

• Nấu chín thực phẩm

• Đậy thức ăn cẩn thận

• Bảo quản thực phẩm chu đáo

b. Phòng tránh nhiễm độc

• Không dùng thực phẩm có chất độc

• Không dùng thức ăn bị biến chất hoặc có chất độc hóa học

• Không sử dụng đồ hộp hết hạn sử dụng

Câu 3

• Thức ăn được phân làm 4 nhóm dựa vào giá trị dinh dưỡng đó là :

+ Nhóm giàu chất béo.

+ Nhóm giàu vitamin, chất khoáng.

+ Nhóm giàu chất đường bột.

+ Nhóm giàu chất đạm.

• Ý nghĩa

+ Tổ chức bữa ăn tốt hơn

+ Cân bằng đầy đủ dinh dưỡng trong 4 nhóm

Câu 4

Chức năng dinh dưỡng của

1. Chất đạm( protein)

- Chất đạm giúp cơ thể phát triển tốt về thể chất và trí tuệ

- Tham gia vào quá trình tái tạo các tế bào chết

- Tăng sức đề kháng và năng lượng.

2. Chất đường bột( gluxit)

• Chất đường bột là nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể: để làm việc, vui chơi …

• Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác

3. Chất béo.

• Cung cấp năng lượng, tích trữ dưới da ở dạng lớp mỡ giúp bảo vệ cơ thể

• Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể.

Câu 5

Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể

1. Chất đạm

a) Thiếu đạm trầm trọng

• Trẻ em bị suy dinh dưỡng

• Dễ bị mắc bệnh nhiễm khuẩn và trí tuệ kém phát triển.

• Bệnh suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm lại hoặc ngừng phát triển; cơ bắp trở nên yếu ớt, tay chân khẳng khiu, bụng phình to, tóc mọc lưa thưa.

b) Thừa đạm

• Lượng chất đạm bị thừa sẽ được tích lũy trong cơ thể dưới dạng mỡ, có thể gây nên bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch…

• Thừa đạm gây ngộ độc cho cơ thể.

2. Chất đường bột

a) Thiếu đường bột

• Thiếu đường bột cơ thể ốm yếu, đói mệt.

b) Thừa đường bột

• Ăn quá nhiều chất đường bột sẽ làm tăng trọng lượng cơ thể và gây béo phì vì lượng chất thừa đó sẽ “biến thành” mỡ.

3. Chất béo

a. Thiếu chất béo

• Thiếu năng lượng và Vitamin

• Cơ thể ốm yếu, dễ mệt, đói

• Không đủ năng lượng, không làm việc

• Khả năng chống đỡ bệnh tật kém

b. Thừa chất béo

• Cơ thể béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.

• Các chất khoáng, sinh tố, nước, xơ, cần được quan tân sử dụng đầy đủ trong mọi trường hợp.