Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Tham khảo:
- Phát triển và phân bố ngành công nghiệp chế biến có ảnh hưởng lớn đến phát triển và phân bố ngành nông nghiệp. Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến tạo ra nhu cầu tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, cung cấp thêm cơ hội thị trường cho người nông dân. Ngoài ra, công nghiệp chế biến cũng tạo ra các công việc mới và thu nhập cho người lao động nông thôn, giúp cải thiện đời sống và phát triển kinh tế ở các khu vực nông thôn. Tuy nhiên, sự phát triển của công nghiệp chế biến cũng có thể gây ra sự cạnh tranh với ngành nông nghiệp, ảnh hưởng đến sự phân bố và sự phát triển của ngành này.
- Hoạt động của các KCN với các tác nhân gây ô nhiễm môi trường từ nước thải công nghiệp, khí thải công nghiệp và chất thải rắn, chất thải nguy hại đang gây ra những tác động xấu tới môi trường, tới các hệ sinh thái tự nhiên cũng như ảnh hưởng đến sức khỏe của cộng đồng dân cư sinh sống gần KCN. Đặc biệt trong thời gian gần đây trên cả nước xuất hiện nhiều làng ung thư như: Thạch Sơn (Phú Thọ), Minh Đức (Hải Phòng), Khánh Sơn (Đà Nẵng), đây là hồi chuông báo động về tình hình ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đang xảy ra tại vùng lân cận các KCN.
-Tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của hàng nông sản.
-Nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp.
-Thúc đẩy sự phát triển các vùng chuyên canh.
Tham khảo nha
Những thuận lợi và khó khăn của tài nguyên nước đối với sự phát triển và phân bố nông nghiệp:
Thuận lợi:
Nước ta có mạng lười sông ngòi, ao hồ dày đặc -> lượng nước dồi dàoCó lượng nước ngầm khá dồi dào -> cung cấp nước cho mùa khôKhó khăn:
Mùa mưa, các sông gây lũ làm thiệt hại đến hoa màu, của cải của nhân dânMột số lưu vực sông mùa khô cạn nước -> không có nước tưới tiêu, cây không phát triển...Ý nghĩa của tài nguyên sinh vật đối với nông nghiệp: Sinh vật phong phú, đa dạng là cơ sở để thuần dưỡng cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt.
Tham khảo
Thuận lợi:
Nước ta có mạng lười sông ngòi, ao hồ dày đặc -> lượng nước dồi dàoCó lượng nước ngầm khá dồi dào -> cung cấp nước cho mùa khôKhó khăn:
Mùa mưa, các sông gây lũ làm thiệt hại đến hoa màu, của cải của nhân dânMột số lưu vực sông mùa khô cạn nước -> không có nước tưới tiêu, cây không phát triển...Ý nghĩa của tài nguyên sinh vật đối với nông nghiệp: Sinh vật phong phú, đa dạng là cơ sở để thuần dưỡng cây trồng, vật nuôi có chất lượng tốt.
1.
+ Tiêu thụ nông sản, giúp cho nông nghiệp phát triển ổn định.
+ Làm tăng giá trị và khả năng cạnh tranh của nông sản.
+ Thúc đẩy việc hình thành các vùng chuyên canh.
+ Đẩy mạnh quá trình chuyển từ nền nông nghiệp cổ truyền sang nền nông nghiệp hàng hóa, hiện đại.
Câu 1: Trả lời:
tỉ lệ phần trăm của công nghiệp tăng thì một số sản phẩm nông nghiệp sẽ bi giảm sút.
ví dụ :cây sắn ngày xưa la cây nông nghiệp nhưng bây giờ trở thành cây công nghiệp vì qua máy chế biến ma bạn
- Khoáng sản: là nguyên, nhiên liệu quan trọng cho phát triển công nghiệp; trữ lượng, chất lượng và chủng loại khoáng sản trên lãnh thổ sẽ chi phối sự phân bố, quy mô, cơ cấu và tổ chức các xí nghiệp công nghiệp.
Ví dụ: ngành công nghiệp khai thác và tuyển than của nước ta lập trung ở Quảng Ninh, nơi chiếm 94% trữ lượng than cả nước, hay các nhà máy xi măng lớn của nước ta đều được xây dựng ở những nơi có nguồn đá vôi phong phú như Hoàng Thạch (Hải Dương), Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Hà Tiên I (Kiên Giang).
- Dân cư và nguồn lao động:
+ Nơi có nguồn lao động dồi dào cho phép phát triển và phân bố các ngành công nghiệp cần nhiều lao động như dệt - may, giày - da, công nghiệp thực phẩm. Đây là những ngành không đòi hỏi trình độ công nghệ và chuyên môn cao.
+ Nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao, công nhân lành nghề gắn với các ngành công nghiệp hiện đại, đòi hỏi hàm lượng công nghệ và “chất xám” cao trong sản phẩm như kĩ thuật điện, điện tử - tin học, cơ khí chính xác,...
+ Dân cư đông còn tạo nên thị trường tiêu thụ rộng lớn, thúc đẩy sản xuất công nghiệp phát triển.
Ví dụ: Nước ta có nguồn lao động trẻ, dồi dào, năng động và giá rẻ=> thu hút nhiều vốn FDI từ nước ngoài (Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo...). Lao động đông cũng tạo nên thế mạnh các ngành kinh tế trọng điểm ở nước ta như: công nghiệp chế biến, dệt -may, sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí...
- Khoáng sản: là nguyên, nhiên liệu quan trọng cho phát triển công nghiệp; trữ lượng, chất lượng và chủng loại khoáng sản trên lãnh thổ sẽ chi phối sự phân bố, quy mô, cơ cấu và tổ chức các xí nghiệp công nghiệp.
Ví dụ: ngành công nghiệp khai thác và tuyển than của nước ta lập trung ở Quảng Ninh, nơi chiếm 94% trữ lượng than cả nước, hay các nhà máy xi măng lớn của nước ta đều được xây dựng ở những nơi có nguồn đá vôi phong phú như Hoàng Thạch (Hải Dương), Bỉm Sơn (Thanh Hóa), Hà Tiên I (Kiên Giang).
- Dân cư và nguồn lao động:
+ Nơi có nguồn lao động dồi dào cho phép phát triển và phân bố các ngành công nghiệp cần nhiều lao động như dệt - may, giày - da, công nghiệp thực phẩm. Đây là những ngành không đòi hỏi trình độ công nghệ và chuyên môn cao.
+ Nơi có đội ngũ lao động kĩ thuật cao, công nhân lành nghề gắn với các ngành công nghiệp hiện đại, đòi hỏi hàm lượng công nghệ và “chất xám” cao trong sản phẩm như kĩ thuật điện, điện tử - tin học, cơ khí chính xác,...
+ Dân cư đông còn tạo nên thị trường tiêu thụ rộng lớn, thúc đẩy sản xuất công nghiệp phát triển.
Ví dụ: Nước ta có nguồn lao động trẻ, dồi dào, năng động và giá rẻ=> thu hút nhiều vốn FDI từ nước ngoài (Hàn Quốc, Đài Loan, Singapo...). Lao động đông cũng tạo nên thế mạnh các ngành kinh tế trọng điểm ở nước ta như: công nghiệp chế biến, dệt -may, sản xuất hàng tiêu dùng, cơ khí...