Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở người già xương dễ gãy và chậm phục hồi vì:
+ tỉ lệ chất hữu cơ và vô cơ thay đổi theo lứa tuổi
+ ở người già; tỉ lệ chất hữu cơ giảm -> xương giảm tính dẻo và đàn hồi, trở nên xốp; giòn; dễ gãy khi có va chạm mạnh
+ Sự phân hủy cao và quá trình tạo xường chậm nên khi xương gãy, rất chậm phục hồi và không chắc chắn
THAM KHẢO:
Ở người già xương dễ gãy và chậm phục hồi vì:
+ tỉ lệ chất hữu cơ và vô cơ thay đổi theo lứa tuổi
+ ở người già; tỉ lệ chất hữu cơ giảm -> xương giảm tính dẻo và đàn hồi, trở nên xốp; giòn; dễ gãy khi có va chạm mạnh
+ Sự phân hủy cao và quá trình tạo xường chậm nên khi xương gãy, rất chậm phục hồi và không chắc chắn
Do xương của người lớn tuổi đã đến độ bị lão hóa, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều nên xương giòn dễ bị gãy và khả năng liền lại rất khó và lâu . Còn trẻ nhỏ lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn nên khả anwng lanh lại sẽ nhanh hơn
bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người già, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.=> Ở trẻ nhỏ xương gãy sẽ nhanh lành trở lại hơn người già
Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi.
Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
mk đoán đại nhe
ko nên
vì mk ko bik nên nắn như thế nào, ko bik nó ra sao mà nắn, nh` khi ko bik mk nắn thì nó lại nặng hơn thì sao
=> tốt nhất nên đi bác sỹ
1. -tai nạn giao thông
- tai nạn lao động
- Té, ngã...
2. vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người lớn, lượng cốt giao giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lựong cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
3. - đội mủ bảo hiểm
- thực hiện đúng luật giao thông
- chú ý nhìn kĩ đường...
4. không nên. vì có thể chỗ xương gãy sẽ đâm vào mạch máu, cơ, dây thần kinh, có thể gây nên nhiều biến chứng sau này thậm chí có thể gây nên chết người do mất máu (ko cầm máu được khi xương đâm vào mạch máu)
Mình trả lời câu 4.
Khi gặp người tai nạn bị gãy xương, ta nên năn để thử xem đó có đúng là gãy xương hay không. nếu đúng như vậy thì ta cần đưa nạn nhân tới cơ sở y tế gần nhất để kịp sơ cứu. Hoac nếu có băng gạc, nẹp gỗ gần đó, ta có thể tự sơ cứu rồi đưa tới cơ sở y tế.
1.Tại vì người già không còn nhiều sức khỏe và thể lực nên người già đi giẫm mạnh hay động tác mạnh với chân thì có thể sẽ bị gẫy chân.
Hồi trẻ, cơ thể sức lực tốt,khỏe mạnh nên khi bị một chấn thương gì đó thì phục hồi rất nhanh.Nhưng khi về già thì sức khỏe yếu đi nên lúc hồi phục các vết thương thì sẽ chậm và lâu. 2. Khi hầm xương bò, lợn... chất cốt giao bị phân hủy. Vì vậy, nước hầm xương thường sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ (không còn cốt giao) nên bở.
Tham khảo:
Khi gặp người bị gãy xương, chúng ta không nên nắn lại chỗ xương gãy của người đó. Vì chúng ta không có kiến thức chuyên môn (rất nguy hiểm), khi nắn sẽ cho đầu xương gãy làm tổn thương thêm mạch máu, thần kinh những vùng cạnh đầu xương gãy mà thôi.
Tốt nhất chúng ta hãy đặt người bị nạn lên cáng cứng hoặc tấm ván gỗ hay cánh cửa gỗ khi vận chuyển nạn nhân đến bệnh viện.
Tham khảo!
Khi bị gãy xương chúng ta không nên nắn lại bị các thanh xương có cấu tạo nhọn khi nối lại sẽ đâm vào các tế bào, hạn chế sự khôi phục và phát triển của xương.
1. bởi vì mỗi lứa tuổi khác nhau, xương lại có cấu tạo về thành phần khác nhau. ở người già, lượng cốt giao trong xương giảm trong khi muối canxi lại nhiều, nên xương giòn, dễ gẫy , khó lành hơn. còn ở lứa tuổi thanh thiếu niên, lượng cốt giao nhiều, nên xương đàn hồi, dẻo dai, chắc khỏe hơn.
Trong cuộc sống hàng ngày, khi chúng ta bị thương, việc gãy xương đôi lúc cũng xảy ra. Lúc này, chúng ta cần phải đi bệnh viện. Nếu bị gẫy thông thường, điều mà bác sỹ làm là sắp xếp hai đầu xương bị gãy lại với nhau cho đúng vị trí và cố định lại. Việc còn lại là để cho xương tự giải quyết. Thế thì tại sao xương lại có thể tự nối liền được? Bạn có biết không?
Thì ra, ở trên bề mặt của xương được phủ một lớp màng mà chúng ta gọi là “màng xương”. Chức năng của nó là cung cấp chất dinh dưỡng cho sự sinh trưởng, phát triền đồng thời kích thước xương sản sinh ra tế bào xương mới. Sau khi xương bị gãy, màng xương ở bề mặt chất kích thích trở nên năng động, hưng phấn, nhanh chóng điều tiết chất dinh dưỡng ở các bộ phận của cơ thể tập trung lại chỗ bị thương. Nó liên tục sản sinh ra tế bào xương mới, gắn liền bộ phận bị gãy lại với nhau. Xương mới dần dần lấp đầy chỗ trống từ ngoài vào trong. Lúc này, xương đã hoàn toàn được nối lại.
Mặc dù, công việc hồi phục sau khi xương gãy là do tự bản thân xương hoàn thành, nhưng chúng ta có thể dùng những kiến thức nắm được để thúc đẩy sự gắn kết của x. Sau khi xương gãy, các bác sỹ thường dùng thanh kẹp và thạch cao để gắn cố định chỗ xương gãy. Thời gian cố định dài hay ngắn chủ yếu phụ thuộc vào hai yếu tố.
Thứ nhất là độ tuổi của người bị thương. Thông thường, tốc độ liền xương bị gãy của thiếu niên, nhi đồng nhanh hơn của người trưởng thành. Bởi vì, thiếu niên, nhi đồng đang ở vào giai đoạn phát triển, tốc độ phát triền của xương nhanh, trong khi đó xương của người trưởng thành không phát triển nữa hoặc phát triển rất chậm. Vì thê, tốc độ liền xương tương đối chậm. Với người già, tốc độ liền xương sau khi gẫy là rất chậm.
Thứ hai là bộ phận xương bị gãy. Tốc độ liền xương bị gãy ở các bộ phận khác nhau trong cơ thể cũng khác nhau. Ví dụ, xương ở tay gẫy sẽ liền nhanh hơn xương ở chân. Ngoài ra, vị trí bị gãy trên cùng một xương khác nhau, tốc độ liền xương cũng nhanh chậm khác nhau. Vị trí gẫy càng gần ở hai đầu xương thì tốc độ liền càng nhanh. Nếu như phần bị gãy nằm ở giữa thì tốc độ lại chậm rất nhiều.
Có thể bạn nghĩ rằng, cố định giúp cho xương mau liền, vậy thời gian cố định dài một chút có tốt không? Đương nhiên là không tốt.
Bởi vì, cố định xương trong một thời gian dài, cơ bắp ở chỗ bị gãy không được hoạt động, không được rèn luyện sẽ teo dần. Các khớp xương trở nên kém linh hoạt. Xương đã khỏi nhưng cơ bắp lại không hoạt động nữa. Do đó, nếu bị gãy xương, chúng ta cần phải áp dụng những kiến thức trên một cách chuẩn xác, tích cực điều trị để nhanh chóng hồi phục sức khoẻ.
Ở trên bề mặt của xương được phủ một lớp màng mà chúng ta gọi là "màng xương". Chức năng của nó là cung cấp chất dinh dưỡng cho sự sinh trưởng, phát triền đồng thời kích thước xương sản sinh ra tế bào xương mới. Sau khi xương bị gãy, màng xương ở bề mặt chất kích thích trở nên năng động, hưng phấn, nhanh chóng điều tiết chất dinh dưỡng ở các bộ phận của cơ thể tập trung lại chỗ bị thương. Nó liên tục sản sinh ra tế bào xương mới, gắn liền bộ phận bị gãy lại với nhau. Xương mới dần dần lấp đầy chỗ trống từ ngoài vào trong. Lúc này, xương đã hoàn toàn được nối lại.
Sau khi xương bị gãy, màng xương ở bề mặt chất kích thích trở nên năng động, hưng phấn, nhanh chóng điều tiết chất dinh dưỡng ở các bộ phận của cơ thể tập trung lại chỗ bị thương. Nó liên tục sản sinh ra tế bào xương mới, gắn liền bộ phận bị gãy lại với nhau. Xương mới dần dần lấp đầy chỗ trống từ ngoài vào trong
Sao khi xương gãy nó lành lại được vì:
Sau khi xương bị gãy, màng xương ở bề mặt chất kích thích trở nên năng động, hưng phấn, nhanh chóng điều tiết chất dinh dưỡng ở các bộ phận của cơ thể tập trung lại chỗ bị thương. Nó liên tục sản sinh ra tế bào xương mới, gắn liền bộ phận bị gãy lại với nhau.