Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Trong các ví dụ trên:
Các ví dụ 1, 3 nói về hiện tượng đột biến gen
Các ví dụ 2, 4 nói về thường biến
Đáp án A
Điều khẳng định đúng là : Cây rụng lá thường xuyên có giới hạn sinh thái rộng hơn cây rụng lá vào mùa đông.
Đáp án C
Thường biến là những biến đổi về kiểu hình mà không có sự biến đổi về kiểu gen
Các ví dụ về thường biến là 1,2,4
Ý (3) là đột biến số lượng NST
Đáp án A
Trong các ví dụ trên, các ví dụ 1, 2, 4 là những ví dụ về thường biến
Ví dụ 3 là ví dụ về đột biến số lượng NST
Đáp án C
Thường biến là những biến đổi về kiểu hình mà không có sự biến đổi về kiểu gen
Các ví dụ về thường biến là 1,2,4
Ý (3) là đột biến số lượng NST
Đáp án C
Thường biến là những biến đổi kiểu hình của cùng 1 kiểu gen, không liên quan đến kiểu gen.
Ý (3) sai vì: Người mắc hội chứng Đao là do đột biến số lượng NST (3 NST số 21).
Đáp án C
Rừng khộp là một kiểu rừng với các loài cây thuộc họ Dầu lá rộng (Dipterocarpaceae) chiếm ưu thế. Loại rừng này hình như là một kiểu rừng đặc trưng chỉ có ở Đông Nam Á. Tại Việt Nam, rừng khộp được phân bố chủ yếu ở Tây Nguyên, vùng duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
Loại rừng thưa và thoáng này thường phân bố ở những vùng có khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt. Ở rừng khộp, cây rừng phát triển mạnh vào mùa mưa và rụng lá vào mùa khô.
Vào mùa khô, lượng mưa thấp đã làm rừng trơ trụi lá, đất đai khô cằn, các dòng suối trong rừng hầu hết đều cạn kiệt, nhìn như những khu rừng chết, nhưng chỉ cần có một cơn mưa thoáng qua là cả khu rừng lập tức bừng màu xanh trở lại
Quá trình quang hợp diễn ra ở tế bào có các sắc tố quang hợp mà cơ bản là chất diệp lục. Ngoài ra thì còn có sắc tố phụ là caroten,.. cũng tham gia vào quang hợp.
Ở những cây có thân non màu xanh, trong tế bào có diệp lục nên các tế bào đó cũng tham gia quá trình quang hợp.
Ngay cả ở những cây lá có màu vàng hay đỏ thì quá trình quang hợp vẫn xảy ra vì ở các tế bào lá này vẫn có diệp lục, chỉ là các sắc tố phụ nhiều nên lấn át màu xanh của diệp lục làm cho lá có màu đỏ hoặc vàng.
Ở những cây rụng lá theo mùa, cây phải tích lũy vật chất và năng lượng trước khi rụng lá, vì khi rụng lá hết, quá trình quang hợp hầu như không có, cây hạn chế mọi hoạt động giống như hiện tượng ngủ đông ở động vật.
Các cây như cây xương rồng, cây giao thì tuy không có lá nhưng thân cây vẫn có màu xanh và chính các tế bào ở thân cây đó sẽ thực hiện chức năng quang hợp.
Đáp án C
I – Đúng. Vì trời lạnh làm độ nhớt chất nguyên sinh tăng, gây khó khăn cho sự chuyển dịch của nước, làm giảm khả năng hút nước của rễ.
II – Sai. Vì sức hút nước của cây mạnh hay yếu có phụ thuộc vào độ nhớt chất nguyên sinh. Độ nhớt chất nguyên sinh giảm làm tăng khả năng hút nước và ngược lại.
III – Đúng.
IV – Đúng. Vì khi trời lạnh, cây khó hút nước. Hiện tượng rụng lá làm giảm sự thoát hơi nước → tránh hiện tượng mất nước cho cây
Ở miền nhiệt đới, khi thu sang, lá cây thường chuyển sang màu chớm vàng hoặc đỏ. Nhưng cùng thời điểm đó ở vùng ôn đới, lá đã rụng rào rào. Đến đầu đông nhiều cây đã trơ trụi lá.
Lá cây ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn là nơi để thoát hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời, thu sang, nhiệt độ cũng bắt đầu thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà giảm đi khiến lượng nước cây hút được cũng sụt giảm. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là qua mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít, ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa đến sự sinh tồn của cây.
Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống.
Ở miền nhiệt đới tuy không quá lạnh giá, nhưng vào mùa đông, khí hậu rất khô hanh, nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá.
Vậy tại sao cây tùng, cây bách lại không bị rụng lá trong tiết mùa đông khô lạnh? Có bao giờ em tự hỏi thế không? Nguyên nhân là vì lá của chúng (lá kim) dày và nhỏ hơn các loài cây khác. Bề mặt thoát hơi nước rất nhỏ, đồng thời bên ngoài còn có lớp cutin bảo vệ, vì thế nước khó thoát hơi. Khả năng thoát hơi nước của loại lá này chỉ bằng một phần rất nhỏ của các loại cây có lá to, nhờ đó, lá của nó có thể "trụ" qua mùa đông.
Lá cây, ngoài chức năng hô hấp và quang hợp còn thường xuyên để thoát nhiều hơi nước. Lượng mưa mùa thu ở miền ôn đối tương đối thấp. Vì vậy, nguồn nước dự trữ trong lòng đất cũng ít đi. Đồng thời thu sang, nhiệt độ dần dần hạ thấp xuống. Hoạt động hô hấp của rễ vì thế mà yếu đi, cộng với khí hậu khô hanh, khả năng hạn chế thoát hơi nước mặt lá cũng kém hẳn lại. Trong hoàn cảnh đó, lượng nước do cây hút giảm nhiều. Vì vậy, nếu cây vẫn giữ nguyên diện tích thoát hơi nước (chủ yếu là mặt lá) sẽ xảy ra tình trạng "vào ít ra nhiều", vô cùng bất lợi, thậm chí đe dọa tính mạng của cây. Cuối cùng, do lượng nước ít, mạch dẫn trong cuống lá không vận chuyển nước đến nữa, lá cây già đi và khô, cuống lá chỉ bám hờ vào cành. Gió thu thổi tới, lá sẽ trút xuống.
Ở miền nhiệt đới tuy không có mối đe dọa vì giá lạnh, nhưng vẫn có mùa khô và mùa mưa. Vào tháng 11-12, khí hậu rất khô hanh. Tuy vậy, nhiệt độ lúc này vẫn khá cao, khiến lá thoát ra rất nhiều hơi nước. Nếu không trút bớt một phần lá, cây sẽ không thể cung cấp đủ nước cho lá.